SKKN: Một số biện pháp 'tạo tâm thế' trong giờ đọc - hiểu văn bản Văn học dành cho học sinh THPT
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm gần đây, Ngành giáo dục nước ta đã có những đổi mới nhưng những đổi mới về phương pháp dạy học vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Thực tế hiện nay chúng ta thấy rằng tình yêu Văn học trong học sinh (HS) đã giảm sút rất nhiều. Mời các bạn tham khảo thêm bài SKKN này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp “tạo tâm thế” trong giờ đọc - hiểu văn bản Văn học dành cho học sinh THPTMột số biện pháp “tạo tâm thế” trong giờ đọc - hiểu văn bản Văn học dành cho học sinh THPTI. Lí do chọn đề tài: 1. Văn học là một môn khoa học, đòi hỏi người dạy, người học phải say mê, suy ngẫm, phảihào hứng khi tiếp cận thì chúng ta mới hiểu, mới làm rõ được vấn đề. Dạy văn, học văn cũng làmột nghệ thuật, nó vốn không ưa lặp lại nhàm chán, cần đến sự sáng tạo và linh hoạt về phươngpháp. Những năm gần đây, Ngành giáo dục nước ta đã có những đổi mới về mục tiêu, nội dungchương trình và phương pháp giảng dạy nhưng những đổi mới về phương pháp dạy học vẫn chưađáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, chưa thực sự phù hợp với đặc trưng bộ môn. 2. Thực tế hiện nay chúng ta thấy rằng tình yêu Văn học trong học sinh (HS) đã giảm sút rấtnhiều. Một phần, do Văn học là môn học khó chiếm lĩnh, dù các em thích Văn nhưng không phảiem nào cũng có khả năng tiếp thu dễ dàng. Học sinh có năng khiếu học văn không nhiều. Phầnkhác, do xu hướng phát triển của thời đại khoa học, nhu cầu của xã hội, yêu cầu của nghề nghiệp,sự định hướng của gia đình... ảnh hưởng không nhỏ đến việc lựa chọn môn học của các em.Những ngành nghề các em thích, sau này có thu nhập cao, khối dự thi thường là các ban Khoahọc tự nhiên. Chính vì vậy, việc xem thường, coi nhẹ, xa lánh môn Văn là điều dễ hiểu. Song thực tế môn Văn vẫn là một môn quan trọng, có vị trí lớn trong trường học phổ thông, nógiáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm...cho HS, giúp các em tự hoàn thiện mình hơn trong cácmối quan hệ xã hội. Là môn học thuộc nhóm công cụ, môn Văn còn thể hiện rõ mối quan hệ vớicác môn học khác. Học tốt môn Văn sẽ tác động, hỗ trợ tích cực đến các môn học còn lại. 3. Văn học là món ăn tinh thần của con người, không chỉ dùng lí trí để “nhận” mà còn phải“cảm” bằng trái tim, tâm hồn. Vì thế người dạy không thể xem học sinh là “chiếc bình” cần đổđầy kiến thức mà phải thấy được rằng các em là những “ngọn đuốc” cần được thắp sáng. Vậylàm thế nào để đánh thức khát vọng học văn vốn đang dần tắt nguội, để thắp sáng những nội lựcvăn chương trong HS, để các em chủ động đến với Văn và yêu Văn? Đánh thức khát vọng vănchương không phải là điều dễ dàng, giáo viên phải có sự chuẩn bị rất chu đáo, hoàn hảo về giáoán, về các bước lên lớp và đặc biệt là tâm trạng cởi mở, tâm hồn tràn ngập niềm yêu Văn và quýmến học trò. Cũng từ đó mà tôi phát hiện ra rằng, để HS chủ động đến với giờ đọc - hiểu Vănhọc, ngoài sở thích, năng khiếu phải có “tâm thế trong giờ văn”. Nghĩa là cần phải có một tâm líthoải mái, một sự tự tin, một cảm hứng, một tâm hồn văn chương thì mới có thể đi vào tìm hiểu,khám phá được cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học. “Tạo tâm thế” trong giờ đọc - hiểu văn bản Văn học cũng là cách đa dạng hoá các phươngpháp dạy và học, tạo thêm sức hấp dẫn cho môn học và thu hút HS đến với bộ môn. Trong quátrình dạy học, tôi cũng đã phần nào khắc phục những khó khăn (đặc trưng bộ môn, đối tượng HS,môi trường học tập), đồng thời phần nào đáp ứng kịp thời yêu cầu của môn học bằng cách làmmới không khí lớp học, làm mới bài giảng, làm mới những phương pháp lên lớp bằng các biệnpháp “tạo tâm thế” cho HS trong giờ Ngữ văn. Với biện pháp này, tôi hy vọng có thế đánh thứckhát vọng học Văn vốn đang dần tắt nguội trong lòng HS, tìm lại vị trí môn Văn trong suy nghĩvà học tập của các em.II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 1. Vài năm trở lại đây, trong xu thế cải cách, đổi mới chương trình sách giáo khoa, Ngành giáodục cũng đã tổ chức rất nhiều hội thảo, nhiều đợt học chuyên đề cho giáo viên nhằm triển khai vàthống nhất kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học mà trọng tâm là lấy HS làm trung tâm, pháthuy tính tích cực chủ động của HS trong học tập. Vì vậy, ngay trong các tài liệu tập huấn choGiáo viên (từ năm 2007), bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã đề cập rất nhiều đến vấn đề “tạo tâmthế” tiếp nhận cho HS trong giờ Ngữ văn, như:Tài liệu Hướng dẫn học tập theo băng hình về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng pháthuy tính tích cực học tập của học sinh (theo Dự án phát triển giáo dục THPT của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo), Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáodục phổ thông (Chương trình phát triển giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo). 2. Nhiều năm qua, một số chuyên mục của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” cũng đã có rất nhiềubài viết, nhiều ý kiến bàn về cách thức “tạo tâm thế” cho học sinh trong giờ Ngữ văn, đáng chúý là một số bài viết, sáng kiến của các tác giả sau: “Một cách tạo hứng thú học tập trong giờ Ngữvăn” – Dương Thế Vinh (Báo “Văn học &Tuổi trẻ” số 7 năm 2005), “Tổ chức họat động nhóm- một cách dạy - học Ngữ văn có hiệu quả cao” - Đồng Xuân Quế (Báo “Văn học &Tuổi trẻ” số8 năm 2005), “Kể chuyện tưởng tượng” - Nguyễn Phương (Báo “Văn học & Tuổi trẻ” số 12năm 2005)... Nhưng nếu máy móc áp dụng thì phương pháp dạy học đổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp “tạo tâm thế” trong giờ đọc - hiểu văn bản Văn học dành cho học sinh THPTMột số biện pháp “tạo tâm thế” trong giờ đọc - hiểu văn bản Văn học dành cho học sinh THPTI. Lí do chọn đề tài: 1. Văn học là một môn khoa học, đòi hỏi người dạy, người học phải say mê, suy ngẫm, phảihào hứng khi tiếp cận thì chúng ta mới hiểu, mới làm rõ được vấn đề. Dạy văn, học văn cũng làmột nghệ thuật, nó vốn không ưa lặp lại nhàm chán, cần đến sự sáng tạo và linh hoạt về phươngpháp. Những năm gần đây, Ngành giáo dục nước ta đã có những đổi mới về mục tiêu, nội dungchương trình và phương pháp giảng dạy nhưng những đổi mới về phương pháp dạy học vẫn chưađáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, chưa thực sự phù hợp với đặc trưng bộ môn. 2. Thực tế hiện nay chúng ta thấy rằng tình yêu Văn học trong học sinh (HS) đã giảm sút rấtnhiều. Một phần, do Văn học là môn học khó chiếm lĩnh, dù các em thích Văn nhưng không phảiem nào cũng có khả năng tiếp thu dễ dàng. Học sinh có năng khiếu học văn không nhiều. Phầnkhác, do xu hướng phát triển của thời đại khoa học, nhu cầu của xã hội, yêu cầu của nghề nghiệp,sự định hướng của gia đình... ảnh hưởng không nhỏ đến việc lựa chọn môn học của các em.Những ngành nghề các em thích, sau này có thu nhập cao, khối dự thi thường là các ban Khoahọc tự nhiên. Chính vì vậy, việc xem thường, coi nhẹ, xa lánh môn Văn là điều dễ hiểu. Song thực tế môn Văn vẫn là một môn quan trọng, có vị trí lớn trong trường học phổ thông, nógiáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm...cho HS, giúp các em tự hoàn thiện mình hơn trong cácmối quan hệ xã hội. Là môn học thuộc nhóm công cụ, môn Văn còn thể hiện rõ mối quan hệ vớicác môn học khác. Học tốt môn Văn sẽ tác động, hỗ trợ tích cực đến các môn học còn lại. 3. Văn học là món ăn tinh thần của con người, không chỉ dùng lí trí để “nhận” mà còn phải“cảm” bằng trái tim, tâm hồn. Vì thế người dạy không thể xem học sinh là “chiếc bình” cần đổđầy kiến thức mà phải thấy được rằng các em là những “ngọn đuốc” cần được thắp sáng. Vậylàm thế nào để đánh thức khát vọng học văn vốn đang dần tắt nguội, để thắp sáng những nội lựcvăn chương trong HS, để các em chủ động đến với Văn và yêu Văn? Đánh thức khát vọng vănchương không phải là điều dễ dàng, giáo viên phải có sự chuẩn bị rất chu đáo, hoàn hảo về giáoán, về các bước lên lớp và đặc biệt là tâm trạng cởi mở, tâm hồn tràn ngập niềm yêu Văn và quýmến học trò. Cũng từ đó mà tôi phát hiện ra rằng, để HS chủ động đến với giờ đọc - hiểu Vănhọc, ngoài sở thích, năng khiếu phải có “tâm thế trong giờ văn”. Nghĩa là cần phải có một tâm líthoải mái, một sự tự tin, một cảm hứng, một tâm hồn văn chương thì mới có thể đi vào tìm hiểu,khám phá được cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học. “Tạo tâm thế” trong giờ đọc - hiểu văn bản Văn học cũng là cách đa dạng hoá các phươngpháp dạy và học, tạo thêm sức hấp dẫn cho môn học và thu hút HS đến với bộ môn. Trong quátrình dạy học, tôi cũng đã phần nào khắc phục những khó khăn (đặc trưng bộ môn, đối tượng HS,môi trường học tập), đồng thời phần nào đáp ứng kịp thời yêu cầu của môn học bằng cách làmmới không khí lớp học, làm mới bài giảng, làm mới những phương pháp lên lớp bằng các biệnpháp “tạo tâm thế” cho HS trong giờ Ngữ văn. Với biện pháp này, tôi hy vọng có thế đánh thứckhát vọng học Văn vốn đang dần tắt nguội trong lòng HS, tìm lại vị trí môn Văn trong suy nghĩvà học tập của các em.II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 1. Vài năm trở lại đây, trong xu thế cải cách, đổi mới chương trình sách giáo khoa, Ngành giáodục cũng đã tổ chức rất nhiều hội thảo, nhiều đợt học chuyên đề cho giáo viên nhằm triển khai vàthống nhất kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học mà trọng tâm là lấy HS làm trung tâm, pháthuy tính tích cực chủ động của HS trong học tập. Vì vậy, ngay trong các tài liệu tập huấn choGiáo viên (từ năm 2007), bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã đề cập rất nhiều đến vấn đề “tạo tâmthế” tiếp nhận cho HS trong giờ Ngữ văn, như:Tài liệu Hướng dẫn học tập theo băng hình về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng pháthuy tính tích cực học tập của học sinh (theo Dự án phát triển giáo dục THPT của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo), Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáodục phổ thông (Chương trình phát triển giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo). 2. Nhiều năm qua, một số chuyên mục của tạp chí “Văn học và Tuổi trẻ” cũng đã có rất nhiềubài viết, nhiều ý kiến bàn về cách thức “tạo tâm thế” cho học sinh trong giờ Ngữ văn, đáng chúý là một số bài viết, sáng kiến của các tác giả sau: “Một cách tạo hứng thú học tập trong giờ Ngữvăn” – Dương Thế Vinh (Báo “Văn học &Tuổi trẻ” số 7 năm 2005), “Tổ chức họat động nhóm- một cách dạy - học Ngữ văn có hiệu quả cao” - Đồng Xuân Quế (Báo “Văn học &Tuổi trẻ” số8 năm 2005), “Kể chuyện tưởng tượng” - Nguyễn Phương (Báo “Văn học & Tuổi trẻ” số 12năm 2005)... Nhưng nếu máy móc áp dụng thì phương pháp dạy học đổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đọc hiểu văn bản Văn học Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
65 trang 751 9 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
83 trang 248 4 0
-
66 trang 232 1 0
-
81 trang 209 3 0
-
44 trang 202 0 0
-
70 trang 202 0 0
-
53 trang 196 1 0
-
85 trang 180 0 0
-
44 trang 180 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học STEM chủ đề Chế tạo chất chỉ thị màu từ thiên nhiên
17 trang 178 1 0 -
57 trang 174 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hồ sơ học tập môn Ngữ Văn 10 trong bối cảnh chuyển đổi số
65 trang 172 1 0 -
62 trang 171 0 0