Danh mục

SKKN: Một số biện pháp thực hiện XH hóa GD trong việc nâng cấp cơ sở vật chất của Trường MN Phong Lạc

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.56 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc giáo dục trẻ em. Đối với Hồ Chí Minh, chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non mang lại cho các em một cuộc sống tự do, có cơm no áo ấm, được học hành mà phải giúp các em thành người. Mời các bạn tham khảo tài liệu SKKN này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp thực hiện XH hóa GD trong việc nâng cấp cơ sở vật chất của Trường MN Phong LạcMột số biện pháp thực hiện XH hóa GD trong việc nâng cấp cơ sở vật chất của Trường MN Phong LạcPHẦN THỨ I: ĐẶT VẤN ĐỀTrẻ em là một trong những đối tượng được Chủ tịch Hồ chí minh quan tâm và giáo dụcnhiều nhất, liên tục nhất. Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống nhân ái của dân tộc:Chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm, là tình thương và hạnh phúc của mỗi conngười, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng. Truyền thống ấy đã được thể hiện trong văn hóa dângian Việt Nam: “Dạy con từ thuở còn thơ” để sau này “Con hơn cha là nhà có phúc”. HồChí Minh đặc biệt coi trọng việc giáo dục trẻ em vì trí tuệ, tính cách con người phụ thuộcrất lớn vào nội dung, phương pháp giáo dục lứa tuổi này.Đối với Hồ Chí Minh, chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non không chỉ mang lại cho các emmột cuộc sống tự do, có cơm no áo ấm, được học hành mà phải giúp các em thành người.Mục tiêu giáo dục trước hết đối với mỗi cá nhân là hoàn thiện nhân cách phát triển toàndiện. Cụ thể trong quan điểm Hồ chí Minh, mục tiêu giáo dục trẻ em là tạo nên nhữngthiếu niên có sức khỏe, tri thức, có tâm hồn, tình cảm trong sáng, có hành vi, lối sốnglành mạnh thì mục tiêu giáo dục trẻ em là “Nhằm đào tạo những con người kế tục sựnghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta”.Trong Nghị quyết TW II của Đảng đã nhấn mạnh Phải làm cho giáo dục thật sự trởthành quốc sách hàng đầu. Để đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hóa - hiệnđại hóa đất nước, nhằm đạt được mục tiêu chung của giáo dục là Nâng cao dân trí - Đàotạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài. Chiến lược đào tạo của nhà trường hiện nay là đàotạo ra những con người sáng tạo, đào tạo theo phương châm: Dạy biết, dạy làm người,dạy hòa nhập.Như chúng ta đã biết, năm học 2012-2013 là năm học thứ 7 thực hiện cuộc vận động Haikhông với 4 Nội dung, Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích tronggiáo dục, nói không với việc vi phạm đạo đức nhà giáo và việc cho học sinh không đạtchuẩn lên lớp. Mặt khác, là năm học thứ năm thực hiện chỉ số 40/CT-BGD&ĐT ngày 22/07/2008về việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.Từ các phong trào lớn nêu trên ta thấy rõ hơn về mặt giáo dục ngày càng được toàn xãhội quan tâm hơn. Trên thực tế Trường mầm non Phong Lạc của tôi phụ trách được thành lập gần 5năm. Trong điều kiện xã nghèo nàn mới thành lập đang bước dần những bước vào xâydựng cơ sở hạ tầng: Chưa có đất, mặt bằng để xây dựng trường mầm non khang trang đẹpđẽ trên xã. Để thực hiện công tác giáo dục mầm non trên địa bàn xã phải mượn cácphòng học của trường Tiểu học được xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp trầm trọng đểdạy các cháu, trang thiết bị dạy học còn gặp khó khăn thiếu thốn,......nhà vệ sinh của trẻkhông có, nguồn nhân lực hạn hẹp, trước và sau các phòng học là những cái mương sâuhoắm, bẩn, đối với các bậc phụ huynh khi gởi trẻ đến trường vẫn chưa an tâm cho lắm vìtrẻ thì đông, nhỏ, khá nghịch ngợm, cô giáo ít, thiếu chưa đảm bảo đủ ở các lớp, con emmình đi vệ sinh ở đâu nếu chúng có nhu cầu, vv...Mọi thứ khó khăn diễn ra trước mặt đốivới chúng tôi toàn thể cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trường chỉ luôn khao khát mơước nhỏ nhoi rằng ước gì có nhà vệ sinh tạm, ước gì mương này được lấp cát, ước gì cóđược một sân chơi nhỏ cho bọn trẻ có thể được vui đùa hít thở không khí trong lành mỗibuổi sáng tập thể dục ở trường và làm thế nào để có điều kiện giáo dục các cháu biếttrồng và chăm sóc cây xanh trong cuộc vận động xây dựng trường học thân thiện, làm thếnào để giáo dục các cháu qua việc nhặt rác xung qanh trường nhằm hướng các cháu yêulao động góp phần bảo vệ môi trường thông qua những việc làm, hành động cụ thể.Muốn đạt được mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ nêu trên, bản thân tôi mới được chuyển vềphụ trách trường mầm non Phong Lạc, đứng trước điều kiện hoàn cảnh khó khăn riêngcủa trường và khó khăn chung của địa phương xã Phong Lạc, Tôi xác định rõ vai trò vàtrách nhiệm của người làm công tác quản lý được Đảng và nhân dân giao phó. Thiết nghĩlàm cách nào để góp phần thực hiện thắng lợi mục đặt ra của toàn xã hội trong tình hìnhthực tế hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn trước mắt. Tôi liền bắt đầu từng công việc“ Làm thế nào để góp phần cải tạo bổ sung cơ sở vật chất trường học” để các em nhỏđược đến trường học an toàn hơn chăm sóc chu đáo hơn, các cô giáo làm nhiệm vụ côngtác cảm thấy phấn khởi hơn, cha mẹ trẻ an tâm hơn khi con họ được học tập trong môitrường khá thân thiện trong điều kiện khó khăn hiện nay của xã Phong Lạc, Mặt kháckinh phí nhà nước đầu cho địa phương, cho ngành còn gặp nhiều thiếu thốn...Không dừnglại ở chỗ “ Lực bất tòng tâm”, chờ đợi sự đầu tư bổ sung hỗ trợ kinh phí để chỉnh trangxây dựng lại cơ sở vật chất sẵn có ở địa phương Tôi liền cùng với tập thể bắt tay vàocông ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: