Danh mục

SKKN: Một số kinh nghiệm dạy “khoảng cách” trong hình học không gian

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 359.35 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sách giáo khoa Hình học 11 nâng cao và cơ bản đều viết bài "KHOẢNG CÁCH" rất đơn giản nhưng bài tập thì lại không đơn giản. Nếu người dạy chỉ đưa ra định nghĩa như sách giáo khoa và cho học sinh làm bài tập ví dụ thì chắc chắn không nhiều học sinh có thể làm được. Mời các bạn tham khảo bài SKKN này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm dạy “khoảng cách” trong hình học không gianMỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY “KHOẢNG CÁCH” TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN.************************************************************************************ Một số kinh nghiệm dạy “Khoảng cách” trong hình học không gian*************************************************************** GV: LÊ THỊ THUÝ NGÀ - TRƯỜNG THPT HƯNG YÊNMỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY “KHOẢNG CÁCH” TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN.************************************************************************************ PHẦN I: MỞ ĐẦUI - Lí do chọn đề tài: - Hình học không gian là môn học khó đối với nhiều học sinh phổ thông. Nhiềuhọc sinh thấy khó và trở nên chán nản khi học môn học này. Các em đó hầu như phátbiểu rằng: Trong giờ lí thuyết em hiểu bài nhưng lại không áp dụng lí thuyết vào để tựlàm được bài tập. Vì vậy, khi dạy học sinh phần hình học không gian, người giáo viênđặc biệt phải quan tâm, kiên nhẫn hướng dẫn các em từng bước cách tìm ra hướng giảicho từng loại bài toán và để các em tự làm được chứ không áp đặt kết quả hoặc cách làmcho học sinh. - Sách giáo khoa Hình học 11 nâng cao và cơ bản đều viết bài KHOẢNGCÁCH rất đơn giản nhưng bài tập yêu cầu với học sinh thì lại không đơn giản đối vớihọc sinh. Nếu người dạy chỉ đưa ra định nghĩa như sách giáo khoa và cho học sinh làmbài tập ví dụ thì chắc chắn không nhiều học sinh có thể làm được. Nếu dạy hết các địnhnghĩa trong các mục 1, 2, 3 sau đó cho học sinh làm bài tập áp dụng trong mục 4 thì họcsinh sẽ rất lúng túng. Học sinh lúng túng khi tìm hình chiếu H của điểm M trên mặtphẳng (P): nó sẽ nằm trên đường thẳng nào? tại sao? ( Khoảng cách từ điểm M đến mặtphẳng (P) (hoặc đến đường thẳng V ) là khoảng cách giữa hai điểm M và H , trong đó Hlà hình chiếu của M trên mặt phẳng (P) (hoặc trên đường thẳng V - Định nghĩa 1- SGKHình học nâng cao 11 - trang 113) - Trong cấu trúc đề thi Đại học- cao đẳng cũng như tốt nghiệp hiện nay luôn có 1câu hình học không gian và “khoảng cách” là vấn đề rất hay được hỏi đến trong các đềthi này. Điều này cũng làm cho không ít học sinh và giáo viên lo lắng. - Toán học là môn khoa học rèn luyện tư duy cho học sinh và hình học không gian làmột chương rất tốt để thực hiện nhiệm vụ này.*************************************************************** 2 GV: LÊ THỊ THUÝ NGÀ - TRƯỜNG THPT HƯNG YÊNMỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY “KHOẢNG CÁCH” TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN.************************************************************************************ Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆMDẠY “ KHOẢNG CÁCH ” TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIANII - Nhiệm vụ và phạm vi đề tài: - Nêu hướng giải quyết các bài toán tìm khoảng cách trong không gian: + khoảng từ 1 điểm đến 1 đường thẳng + khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng + khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song + khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song + khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. -Mở rộng bài toán khoảng cách.Từ các bước cụ thể , học sinh có thể tiến hành bước đầu làm được các bài tập trong SGK,sau đó sẽ làm được những bài toán trong các đề thi Đại học có liên quan đến vấn đềkhoảng cách.III- Kế hoạch nghiên cứu Năm 2006, dạy lớp 11 thí điểm phân ban. Dạy tới bài khoảng cách tôi đã soạn bàirất kĩ theo SGK và hướng dẫn của SGV. Học sinh của tôi trong giờ lí thuyết rất tập trungvà tôi cảm thấy các em hiểu bài. Nhưng đến giờ bài tập rất ít học sinh làm được các bàitập trong SGK. Các em đều kêu khó. Tôi rất băn khoăn suy nghĩ: khi giảng cách làm chocác em thì các em hiểu, nhưng cho tự làm bài các em lại thấy khó. Vậy phải làm thế nàocho học sinh có hướng suy nghĩ cách giải quyết cho toán? Từ đó tôi suy nghĩ và hìnhthành chuyên đề này.*************************************************************** 3 GV: LÊ THỊ THUÝ NGÀ - TRƯỜNG THPT HƯNG YÊNMỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY “KHOẢNG CÁCH” TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN.************************************************************************************IV- Phương pháp nghiên cứu  Tìm hiểu thực tế giảng dạy, học tập ở một số trường trong tỉnh.  Nghiên cứu tài liệu  Thực nghiệm  Nhận xétV- Thời gian hoàn thành Sau năm học thí điểm, tôi vừa làm vừa rút kinh nghiệm thực tế khi giảng dạy chonhững lớp khác nhau. Một năm học sau tôi đã hoàn thiện được đề tài. PHẦN II: NỘI DUNGChương I: Cơ sở lí luận và cơ sở pháp lí của đề tàiI - Cơ sở lí luậnSGK HHNC 11 trình bày khoảng cách rất đơn giản. Sau khi đưa ra 1 loạt các khái niệmk/c ở các mục 1, 2, 3 rồi đưa 2 ví dụ áp dụng trong mục 4.1- Khoảng cách từ 1 điểm đến một đường thẳng và 1 mặt phẳng: M M H H P) Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) (hoặc đến đường thẳng V ) là khoảngcách giữa hai điểm M và H , trong đó H là hình chiếu của M trên mặt phẳng (P) ( hoặctrên đường thẳng V - Định nghĩa 1- SGK Hình học nâng cao 11 - trang 113)*************************************************************** 4 GV: LÊ THỊ THUÝ NGÀ - TRƯỜNG THPT HƯNG YÊNMỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY “KHOẢNG CÁCH” TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN.************************************************************************************2- Khoảng cách giữa một đường thẳng và 1 mặt phẳng song song, giữa hai mặtphẳng song song: B A K H P) Khoản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: