Danh mục

SKKN: Một số phương pháp giải hệ phương trình không mẫu mực dùng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 670.74 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giải hệ phương trình chiếm một phần lớn trong SGK toán lớp 9. Bên cạnh các bài toán có cách giải chung cũng có một số bài toán dành cho các em HSG tự nghiên cứu ra cách giải. Bài SKKN một số phương pháp giải hệ phương trình không mẫu mực dùng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9, mời các bạn tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số phương pháp giải hệ phương trình không mẫu mực dùng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN MỸ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trìnhkhông mẫu mực dùng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 Họ và tên: Nguyễn Văn Hiến Đơn vị: THCS Đoàn Thị Điểm - Yên Mỹ - Hưng Yên Năm học 2012 - 2013 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG MẪU MỰC DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MỤC LỤCA. MỞ ĐẦU ......................................................................................................................3 I. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN ......................................................................................3 1. Cơ sở lí luận ...........................................................................................................3 2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................................3 II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .............................................................................................................4 1. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................4 2. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................5 3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................5B. NỘI DUNG ...................................................................................................................5 I. MỘT SỐ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CÙNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI CẦN NHỚ ....... 5 1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn........................................................................5 2. Hệ phương trình đối xứng loại một .........................................................................7 3. Hệ phương trình đối xứng loại hai ..........................................................................8 II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG MẪU MỰC ........9 1. Phương pháp biến đổi tương đương ........................................................................9 DẠNG 1: Trong hệ có một phương trình bậc nhất đối với ẩn x hay ẩn y. ................9 DẠNG 2: Một hoặc hai phương trình của hệ có thể đưa về dạng tích. ................... 14 2. Phương pháp đặt ẩn phụ ....................................................................................... 19 3. Phương pháp đánh giá .......................................................................................... 25C. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................................................... 29 I. GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM ............................................................................ 29 II. KẾT QUẢ KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM ................. 35 1. Kết quả kiểm tra trước khi tiến hành dạy thực nghiệm .......................................... 35 2. Kết quả kiểm tra sau khi tiến hành dạy thực nghiệm ............................................. 36 3. So sánh đối chứng trước và sau tiến hành thực nghiệm ......................................... 36D. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 37 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN HẠN CHẾ ......................................................................... 37 II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ..................................................................................... 38 III. KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ................................................... 39 IV. KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................. 40TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 41Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n HiÕn - THCS §oµn ThÞ §iÓm, Yªn Mü, Hng Yªn 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG MẪU MỰC DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9 A. MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN1. Cơ sở lí luận Kiến thức về phương trình, hệ phương trình trong chương trình toàn củabậc học phổ thông là một nội dung rất quan trọng, vì nó là nền tảng để giúphọc sinh tiếp cận đến các nội dung khác trong chương trình toán học, vật líhọc, hoá học, sinh học của bậc học này. Trong chương trình toán của bậc học phổ thông, bắt đầu từ lớp 9 họcsinh được học về hệ phương trình, bắt đầu là hệ hai phương trình bậc nhất haiẩn. Cùng với đó học sinh được học hai quy tắc biến đổi tương đương một hệphương trình là “Quy tắc thế”; “Quy tắc cộng đại số”. Trong chương trìnhtoán lớp 8 và lớp 9 học sinh được học khá đầy đủ về phương trình một ẩnnhư: phương trình bậc nhất một ẩn; phương trình tích; phương trình chứa ẩn ởmẫu; phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối; phương trình bậc hai; phươngtrình chứa dấu căn. Thông qua việc học các dạng phương trình trên học sinhđược trang bị tương đối đầy đủ về các phương pháp giải các phương trình đạisố, điều này đồng nghĩa với việc học sinh được trang bị các phương pháp giảihệ phương trình không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Các hệ phương trình mà cách giải tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng của hệ,không có một đường lối chung cho việc giải các hệ đó, ta gọi các hệ dạng nàylà hệ phương trình không mẫu mực. Việc giải các hệ phương trình không mẫumực đòi hỏi học sinh phải nắm rất vững các phương pháp biến đổi tươngđương một hệ phương trình, các phép biến đổi tương đương một phươngtrình, đặc biệt học sinh phải rất tinh ý phát hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: