SKKN: Một số phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.81 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toàn bộ nền giáo dục hướng vào mục tiêu là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam. Bài SKKN "Một số phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS", mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁPNÂNG CAO CHẤT LƯƠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS 1 PHẦN MỞ ĐẦUI. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Đất nước ta trong thời kì đổi mới, thời kì CNH-HĐH đất nước. Sự phát triểnvề kinh tế-xã hội đã đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục. NQTW 4 khóa VII (tháng 11/1993) về việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáodục đào tạo đã chỉ rõ: “Phải xác định lại mục tiêu, thiết chế chương trình, kế hoạch,nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo”. Toàn bộ nền giáo dục phải hướng vào mục tiêu đào tạo những con người mớicó kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, yêu CNXH, sống lànhmạnh, có lí tưởng đúng, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Đó là những conngười có trí tuệ phát triển thể chất cường tráng, tinh thần phong phú, đạo đức trongsáng…Trong đó đạo đức với tư cách là một bộ phận cấu thành nhân cách, luônđứng ở vị trí trung tâm và giữ vai trò định hướng cho sự hình thành và phát triểnnhân cách. Chính vì vậy giáo dục đạo đức luôn là một bộ phận của quá trình giáodục và là một bộ phận có tính chất cốt lõi, là nền tảng của công tác giáo dục thế hệtrẻ. II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Một trong những tư tưởng đổi mới GD&ĐT hiện nay là tăng cường giáo dụcđạo đức cho học sinh được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, luật giáo dục và cácvăn bản của Bộ giáo dục và đào tạo luật năm 2005 đã xác định. Mục tiêu của giáodục phổ thông là : giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thểchất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người ViệtNam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân (điều 23 Luật giáo dục). Xuất phát từ lý luận trên để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức học sinhTHCS hiện nay, bản thân là người làm công tác Đội trong trường học phải làm gìvà làm như thế nào để giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ nhất là lứa tuổi thiếu niên đạtkết quả tốt. Xuất phát từ lí do trên tôi đã chọn đề tài:”Một số phương pháp nângcao chất lượng giáo dục đạo đức trong trường THCS”. 2 Hy vọng với đề tài nầy sẽ giúp cho những người làm công tác đội trongtrường học và thầy cô giáo, các bậc PHHS có thêm những kinh nghiệm đối với việcgiáo dục đạo đức cho học sinh THCS. III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tất cả học sinh độ tuổi THCS nhưng do điều kiện về thời gian có hạn nênviệc nghiên cứu đề tài được giới hạn trong phạm vi của Liên Đội Trường THCSLong Thới. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng giáo dục đạo đức của đội TNTP Hồ Chí Minh, học sinh trườngTHCS và một số giải pháp cho vấn đề nầy. IV.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Với đề tài nầy chúng ta sẽ nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục đạođức của cho học sinh THCS (gồm những biểu hiện và nguyên nhân).Qua đó chúngta đề xuất những biện pháp để định hướng về đạo đức, nhân cách của học sinhTHCS, nâng cao kết quả giáo dục đào tạo của cho học sinh THCS V. ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Công tác giáo dục đạo đức cho đội viên học sinh từ lâu đã được các bậc phụhuynh học sinh và nhà trường quan tâm. Song hiệu quả của công tác nầy còn nhiềuhạn chế do chưa được nâng cao nhận thức sâu sắc. Cơ sở lí luận của đề tài dựa trênđặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh THCS. Quyền và bổn phận trẻ em, luậtbảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam, công tác đội trong trường học đểphát huy hiệu quả giáo dục đạo đức PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1.Khái niệm về đạo đức: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc và chuẩnmực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, 3hạnh phúc của mình và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ người và người, vàcon người với tự nhiên 2. Chức năng của đạo đức: Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xã hội, đạo đức mộtmặt qui định bởi cơ sở hạ tầng, của tồn tại xã hội, mặt khác nó cũng tác động tíchcực trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội đó. Vì vậy, đạo đức có chức năng tolớn, tác động theo hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm phát triển xã hội. Đạo đức cónhững chức năng sau: Chức năng giáo dục Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là công cụ tựđiều chỉnh mối quan hệ giữa người và người trong xã hội. Chức năng phản ánh 3.Ý nghĩa: Giaó dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến họcsinh nhằm giúp cho nhân cách hoc sinh được phát triển đúng đắn, giúp học sinh cónhững hành vi cư xử đúng mực trong các mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhânvới lao động, cá nhân với mọi người xung quanh và cá nhân với chính mình. II.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 1. Tình hình chung từ thực tế: Thông qua quan sát thực tế, lấy ý kiến, nắm bắt thông tin của GVCN vàGVBM, những người buôn bán, những người sống gần địa bàn trường học vànhững ghi nhận của đội cờ đỏ trường về việc vi phạm đạo đức của học sinh diễn rarất đa dạng (tuy nhiên một số ít) như: văng tục chửi thề, chia băng nhóm tổ chứcđánh nhau, thích giao du với người ngoài trường, uống rượu bia, hút thuốc lá, đuađòi theo mốt, tác phong không chuẩn mực, quan hệ bạn bè (khaùc phaùi) không lànhmạnh… - Bảng thống kê tình hình đạo đức học sinh 2 năm gần đây: 4 XẾP LOẠI HANH KIEM NĂM HỌC TỐT KHÁ TB YẾU SL TL SL TL SL TL SL TL HKI 525 84,7% 95 15,3%2008-2009 HKII 550 88,7% 70 11,3% HKI 499 78,7% 97 21,3%2009-2010 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁPNÂNG CAO CHẤT LƯƠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS 1 PHẦN MỞ ĐẦUI. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Đất nước ta trong thời kì đổi mới, thời kì CNH-HĐH đất nước. Sự phát triểnvề kinh tế-xã hội đã đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục. NQTW 4 khóa VII (tháng 11/1993) về việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáodục đào tạo đã chỉ rõ: “Phải xác định lại mục tiêu, thiết chế chương trình, kế hoạch,nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo”. Toàn bộ nền giáo dục phải hướng vào mục tiêu đào tạo những con người mớicó kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, yêu CNXH, sống lànhmạnh, có lí tưởng đúng, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Đó là những conngười có trí tuệ phát triển thể chất cường tráng, tinh thần phong phú, đạo đức trongsáng…Trong đó đạo đức với tư cách là một bộ phận cấu thành nhân cách, luônđứng ở vị trí trung tâm và giữ vai trò định hướng cho sự hình thành và phát triểnnhân cách. Chính vì vậy giáo dục đạo đức luôn là một bộ phận của quá trình giáodục và là một bộ phận có tính chất cốt lõi, là nền tảng của công tác giáo dục thế hệtrẻ. II. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Một trong những tư tưởng đổi mới GD&ĐT hiện nay là tăng cường giáo dụcđạo đức cho học sinh được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, luật giáo dục và cácvăn bản của Bộ giáo dục và đào tạo luật năm 2005 đã xác định. Mục tiêu của giáodục phổ thông là : giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thểchất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người ViệtNam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân (điều 23 Luật giáo dục). Xuất phát từ lý luận trên để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức học sinhTHCS hiện nay, bản thân là người làm công tác Đội trong trường học phải làm gìvà làm như thế nào để giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ nhất là lứa tuổi thiếu niên đạtkết quả tốt. Xuất phát từ lí do trên tôi đã chọn đề tài:”Một số phương pháp nângcao chất lượng giáo dục đạo đức trong trường THCS”. 2 Hy vọng với đề tài nầy sẽ giúp cho những người làm công tác đội trongtrường học và thầy cô giáo, các bậc PHHS có thêm những kinh nghiệm đối với việcgiáo dục đạo đức cho học sinh THCS. III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tất cả học sinh độ tuổi THCS nhưng do điều kiện về thời gian có hạn nênviệc nghiên cứu đề tài được giới hạn trong phạm vi của Liên Đội Trường THCSLong Thới. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng giáo dục đạo đức của đội TNTP Hồ Chí Minh, học sinh trườngTHCS và một số giải pháp cho vấn đề nầy. IV.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Với đề tài nầy chúng ta sẽ nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục đạođức của cho học sinh THCS (gồm những biểu hiện và nguyên nhân).Qua đó chúngta đề xuất những biện pháp để định hướng về đạo đức, nhân cách của học sinhTHCS, nâng cao kết quả giáo dục đào tạo của cho học sinh THCS V. ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Công tác giáo dục đạo đức cho đội viên học sinh từ lâu đã được các bậc phụhuynh học sinh và nhà trường quan tâm. Song hiệu quả của công tác nầy còn nhiềuhạn chế do chưa được nâng cao nhận thức sâu sắc. Cơ sở lí luận của đề tài dựa trênđặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh THCS. Quyền và bổn phận trẻ em, luậtbảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam, công tác đội trong trường học đểphát huy hiệu quả giáo dục đạo đức PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1.Khái niệm về đạo đức: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc và chuẩnmực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, 3hạnh phúc của mình và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ người và người, vàcon người với tự nhiên 2. Chức năng của đạo đức: Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xã hội, đạo đức mộtmặt qui định bởi cơ sở hạ tầng, của tồn tại xã hội, mặt khác nó cũng tác động tíchcực trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội đó. Vì vậy, đạo đức có chức năng tolớn, tác động theo hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm phát triển xã hội. Đạo đức cónhững chức năng sau: Chức năng giáo dục Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là công cụ tựđiều chỉnh mối quan hệ giữa người và người trong xã hội. Chức năng phản ánh 3.Ý nghĩa: Giaó dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến họcsinh nhằm giúp cho nhân cách hoc sinh được phát triển đúng đắn, giúp học sinh cónhững hành vi cư xử đúng mực trong các mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhânvới lao động, cá nhân với mọi người xung quanh và cá nhân với chính mình. II.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 1. Tình hình chung từ thực tế: Thông qua quan sát thực tế, lấy ý kiến, nắm bắt thông tin của GVCN vàGVBM, những người buôn bán, những người sống gần địa bàn trường học vànhững ghi nhận của đội cờ đỏ trường về việc vi phạm đạo đức của học sinh diễn rarất đa dạng (tuy nhiên một số ít) như: văng tục chửi thề, chia băng nhóm tổ chứcđánh nhau, thích giao du với người ngoài trường, uống rượu bia, hút thuốc lá, đuađòi theo mốt, tác phong không chuẩn mực, quan hệ bạn bè (khaùc phaùi) không lànhmạnh… - Bảng thống kê tình hình đạo đức học sinh 2 năm gần đây: 4 XẾP LOẠI HANH KIEM NĂM HỌC TỐT KHÁ TB YẾU SL TL SL TL SL TL SL TL HKI 525 84,7% 95 15,3%2008-2009 HKII 550 88,7% 70 11,3% HKI 499 78,7% 97 21,3%2009-2010 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 447 2 0 -
37 trang 288 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phần mềm Lecture maker để soạn giảng giáo án điện tử E-learning
23 trang 189 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
22 trang 128 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số thủ thuật dạy từ vựng môn tiếng Anh cấp THCS
12 trang 127 0 0 -
13 trang 127 0 0
-
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 116 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp đẩy mạnh phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS
27 trang 112 0 0