Danh mục

SKKN: Một số phương pháp rèn kỹ năng sử dụng kênh hình môn Sinh học

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.40 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương pháp quan sát kênh hình là phương pháp chủ đạo để giúp học sinh có kỹ năng sử dụng kênh hình . Người giáo viên phải có tranh và biết hướng dẫn học sinh quan sát tranh và cần nghiên cứu một cách khoa học. Bài SKKN môn Sinh học, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số phương pháp rèn kỹ năng sử dụng kênh hình môn Sinh họcMỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG KÊNH HÌNH MÔN SINH HỌC1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến.Sinh học là môn khoa học có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm, nó không chỉdừng lại ở việc mô tả các sự vật hiện tượng sinh học xảy ra trong tự nhiên mà còn tìm racác giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp các yếu tố sinh học như: Thực vật, động vật,con người, cũng như thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau. Mặt khác sinh học còngóp phần vào việc xây dựng kinh tế xã hội nước nhà.Qua nhiều năm giảng dạy tôi thấy rằng việc sử dụng tranh vẽ của học sinh còn chưađược thành thục. Mặt khác các em còn chưa chú ý học, chưa sử dụng tranh để ôn tập kiếnthức và xây dựng kiến thức mới. Khi tìm hiểu thêm một số đồng nghiệp trường kháctrong huyện (thông qua hội thi giáo viên giỏi cấp huyện) tôi cũng thấy thực trạng giáoviên và học sinh khi sử dụng triệt để tranh vẽ để khai thác kiến thức còn rất nhiều hạn chế.Do đó việc rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh vẽ cho học sinh ở các môn học nói chung,môn sinh học nói riêng là một việc làm hết sức cần thiết để nâng cao chất lượng học tập.Nhưng vấn đề đặt ra là phải sử dụng tranh vẽ như thế nào để giảng dạy có hiệu quả? Bảnthân tôi trên cơ sở kinh nghiệm giảng dạy, kết hợp với việc trao đổi cùng đồng nghiệp tôidã mạnh dạn nghiên cứu đề tài này để tìm ra phương pháp sử dụng tranh vẽ một cách triệtđể, góp phần tích cực hoá hoạt động của học sinh, nâng cao chất lượng môn sinh học .Với phạm vi thời gian không cho phép nên trong nội dung đề tài này tôi chỉ xin đưa ra ýkiến nhằm rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình cho học sinh lớp 7 Trường THCS thịtrấn Trần Văn Thời qua bộ môn tôi trực tiếp giảng dạy đó là sinh học.2. Phạm vi triển khai thực hiện:Đề tài đã được thực hiện trong tổ Sinh - Hóa - Địa - Công nghệ, đã có sự đóng góp ý kiếncủa các thành viên trong tổ. Đặc biệt đã được báo cáo trước tập thể hội đồng sư phạmtrường THCS thị trấn Trần Văn Thời và phổ biến thực hiên trong đơn vị trong năm2012-2013.3. Mô tả sáng kiến.3.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu .3.1.1. Đối với giáo viên:Trong năm học 2012-2013 bản thân tôi đã tự học hỏi qua tài liệu, qua bồi dưỡng hè, quamột số đồng nghiệp cùng chuyên môn để nâng cao năng lực và phương pháp giảng dạy,Tuy nhiên còn một số tồn tại:- Chất lượng của một số giờ dạy chưa cao nên ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh.- Phương tiện dạy học nhất là tranh vẽ còn thiếu nhiều nên một số tiết giáo viên còn phảidạy chay.- Tài liệu tham khảo còn thiếu.3.1.2 Đối với học sinh.Luôn nhận được sự quan tâm, khích lệ của giáo viên nên ý thức học tập của các em rấttốt, ham học hỏi, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.Trong lớp hăng hái phát biểu xâydựng bài, có ý thức tự học, tự nghiên cứu. Nhiều em khả năng nhận thức tốt và có ý thứcgiúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Bên cạnh đó còn một số em ý thức học tập, tu dưỡngchưa cao; Nhận thức giữa học sinh 2 lớp 7A1, 7A9 không đồng đều; khả năng phân tíchtổng hợp của một số em còn hạn chế, chưa tích cực, tư duy, sáng tạo, còn thụ động trongnhận thức; kỹ năng quan sát tranh chưa tích cực.3.2. Một số phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình cho học sinh qua mônsinh học.a. Phương pháp quan sát kênh hình:Một trong những phương pháp chủ đạo để giúp học sinh có kỹ năng sử dụng kênh hình(tranh vẽ) là người giáo viên phải có tranh và biết hướng dẫn học sinh quan sát tranh vàcần nghiên cứu một cách khoa học và có hiệu quả. Khi muốn học sinh xác định được mộtbộ phận cấu tạo cơ quan nào đó giáo viên cần phải:+ Giới thiệu tranh vẽ gì (tranh vẽ phải to, rõ ràng, chính xác)+ Nêu rõ nội dung cần khai thác.+ Xác định chính xác vị trí của từng tranh vẽ.* Ví dụ: Khi đưa tranh vẽ về hệ tuần hoàn của các loài động vật giáo viên phải thực hiệncác bước sau:- Bước 1: Giáo viên cần giới thiệu tranh.- Bước 2. Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ khai thác kiến thức thấy được cấu tạo củaTim, hệ mạch, các ngăn tim, các loại mạch …(dựa vào chú thích).- Bước 3. Dành thời gian cho học sinh nghiên cứu.- Bước 4. Yêu cầu học sinh trình bày cấu tạo của hệ tuần hoàn trên tranh.b. Phương pháp sử dụng câu hỏi gợi mở.Cùng với việc hướng dẫn học sinh quan sát kênh hình tự tìm ra kiến thức người giáo viêncòn phải đưa ra được hệ thống các câu hỏi gợi mở để hướng dẫn học sinh khai thác triệtđể từng nội dung kiến thức chứa trong tranh. Mặt khác nhờ câu hỏi gợi mở của giáo viênhọc sinh dễ định hướng được những nội dung cần phải quan sát, từ đó kích thích trí tìmtòi, phát triển tư duy cho học sinh giúp học sinh dễ nhớ và nhớ lâu kiến thức.* Ví dụ: Khi dạy bài “cấu tạo trong của thỏ” khi nghiên cứu về hệ tiêu hoá của thỏ tôithấy rằng: muốn học sinh nắm được cấu tạo của cơ quan tiêu hoá trước hết giáo viên cầnphải có tranh vẽ “ cấu tạo các cơ quan tiêu hoá” to, rõ nét và mang tính khoa học.Sau khi treo tranh giáo viên giới thiệu cho học sinh biết đây là tranh vẽ mô tả cấu tạo cơquan tiêu hoá của thỏ và chỉ trên tranh vẽ toàn bộ cơ quan tiêu hoá.Tiếp theo giáo viên để thời gian (2 phút) để học sinh quan sát cấu tạo cơ quan tiêu hoácủa thỏ dựa vào chỉ dẫn trên tranh.Giáo viên đặt một số câu hỏi gợi mở như: Hệ tiêu hoá của thỏ gồm những bộ phận nào?nêu cấu tạo của từng bộ phận đó ? so với lớp động vật trước có gì khác ? tại sao lạikhác ? …Khi học sinh đã trả lới hết câu hỏi của giáo viên tức là các em đã nắm được cấu tạo cơquan tiêu hoá của thỏ lúc này giáo viên đưa tranh vẽ và yêu cầu học sinh lên xác định cácbộ phận của cơ quan tiêu hoá thỏ trên tranh. Nếu học sinh trình bày được tức là các em đãbiết khai thác kiến thức từ tranh vẽ. Tiết học sau giáo viên dùng tranh vẽ kiểm tra kiếnthức của các em.c. Phương pháp nêu vấn đề.Dạy học nêu vấn đề được hiểu là vấn đề có thể do giáo viên hoặc do chính học sinh đặt ra.Giáo viên tổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: