SKKN: Một vài biện pháp giúp giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động kể chuyện.
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn có biết không? Việc hình thành và phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ, là một việc làm hết sức cần thiết. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giao tiếp ứng xử sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và vốn từ ngày càng phong phú hơn. Bài SKKN một vài biện pháp giúp giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động kể chuyện, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài biện pháp giúp giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động kể chuyện. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết đối vớitrẻ em, phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng trong giáodục phát triển toàn diện về mọi mặt cho trẻ Mầm non. Vì vậy việc hình thành và pháttriển tư duy ngôn ngữ thông qua các hoạt động hàng ngày cho trẻ, là một việc làm hết sứccần thiết. Bởi phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giao tiếp ứng xử, thông qua các hoạtđộng dạy trẻ kể chuyện sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và vốn từ ngày càng phong phúhơn. 2. Phạm vi triển khai thực hiện: Trường mầm non thị trấn Sông Đốc.3. Mô tả sáng kiến: “Một số biện pháp giúp giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động kểchuyện” gồm ba phần: Phần thứ nhất: Đặt vấn đề. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáodục Mầm non.Vì ngôn ngữ sẽ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi và giao tiếp,với nhau trong học tậpcũng như vui chơi.Thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữmạch lạc, rõ ràng hơn. Chính vì thế ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cáchtoàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vivăn hoá cho trẻ. Đây chính là một yêu cầu rất cần thiết để giúp trẻ phát triển tư duy ngônngữ qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non thị trấn Sông Đốc.Đối với trẻ mầm non rất nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ, âm điệu, hình tượng của cácbài hát, bài thơ, những câu chuyện cổ tích, thần thoại rất hấp dẫn đối với trẻ thơ. Chính vìvậy cho trẻ tiếp xúc với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ kể chuyện là con đườngphát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất.Tuy nhiên đây chính là một yêu cầu rất cần thiết để giúp trẻ phát triển tư duy ngôn ngữ rõràng mạch lạc hơn. Nhưng bên cạnh đó một số giáo viên trong trường vẫn chưa nhìnnhận thấy sự cần thiết và tầm quan trọng trong việc dạy cho trẻ phát triển tư duy ngônngữ, qua hoạt động kể chuyện còn lơ là chưa chú trọng nhiều.Giáo viên thường hay dạy trẻ kể những nội dung câu chuyện thường ngày một cách đơnđiệu, ít dạy trẻ kể chuyện sáng tạo và những câu chuyện thần thoại, cổ tích. Bên cạnh đósự chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi chưa hấp dẫn trẻ, phương pháp lên lớp của cô chưa linhhoạt sáng tạo nhiều, giọng nói chưa hay chưa thu hút lôi cuốn hấp dẫn trẻ. Qua đó khi dạytrẻ kể chuyện trẻ còn nhút nhát, lời nói chưa rõ ràng mạch lạc ngôn ngữ vốn từ còn hạnchế, trong giờ học trẻ chưa hứng thú tập trung nhiều.Trước tình hình đó, với vai trò là người quản lý chuyên môn tôi đã tìm ra những biệnpháp hữu hiệu để giúp giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kểchuyện được tốt hơn. Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề Để thực hiện tốt chủ đề “Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý giáo dục” tôiđã lập kế hoạch chuyên đề và chỉ đạo đội ngũ giáo viên trong trường. Thực hiện tốt kếhoạch soạn giảng và chú trọng nhiều hơn trong phương pháp giảng dạy để phát triển ngônngữ cho trẻ qua hoạt động kể chuyện như sau:* Một là: Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.Muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hơn qua hoạt động kể chuyện. Nhà trường đưa ranội dung sinh hoạt về môn văn học cho giáo viên thảo luận, sau đó đi đến thống nhấtchung.Chỉ đạo cho tổ khối soạn giáo án và mở thao giảng chuyên đề môn văn học (kể chuyện)cho giáo viên tham dự.Trước tiên để gây sự tập trung chú ý cho trẻ hứng thú và thích được tham gia kể chuyệncùng cô và bạn, thì giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng cho tốt. Máy chiếu, con rối, mô hình,các nhân vật trong chuyện, có màu sắc tươi sáng, sinh động. Rồi thích hợp nội dung vàobài dạy sao cho lôgic, lôi cuốn hấp dẫn trẻ vào bài học, qua bài hát “cháu yêu bà” cô dùngthủ thuật thể hiện qua giọng nói, cử chỉ điệu bộ của nhân vật như truyện “ Tích chu”Ví dụ: Cô giả bộ tiếng ho của bà rồi gọi Tích Chu ơi! Tích Chu. Lấy cho bà ngụm nước.Sau đó cô dẫn dắt vào nội dung câu chuyện và kể với giọng nhẹ nhàng diễn cảm, thể hiệngiọng điệu nhân vật thay đổi sao cho hấp dẫn. Biết phối hợp cách sử dụng đồ dùng trongkhi kể đúng lúc, khoa học và đạt hiệu quả cao.Để tìm hiểu về nội dung câu chuyện cô trò chuyện cùng trẻ. Qua đó cung cấp các từ mớicho trẻ, làm phong phú vốn từ và giúp trẻ mở rộng sự hiểu biết về ý nghĩa của các từtrong câu chuyện. Lúc này trẻ có khả năng diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, thể hiệnqua nét mặt, cử chỉ lời nói điệu bộ, hành động. Như vậy sẽ giúp cho trẻ phát triển ngônngữ tốt hơn, rõ ràng mạch lạc hơn vốn từ của trẻ càng thêm phong phú hơn khi tham giavào hoạt động kể chuyện, đóng kịch cùng bạn.* Hai là: Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài biện pháp giúp giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động kể chuyện. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết đối vớitrẻ em, phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng trong giáodục phát triển toàn diện về mọi mặt cho trẻ Mầm non. Vì vậy việc hình thành và pháttriển tư duy ngôn ngữ thông qua các hoạt động hàng ngày cho trẻ, là một việc làm hết sứccần thiết. Bởi phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giao tiếp ứng xử, thông qua các hoạtđộng dạy trẻ kể chuyện sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và vốn từ ngày càng phong phúhơn. 2. Phạm vi triển khai thực hiện: Trường mầm non thị trấn Sông Đốc.3. Mô tả sáng kiến: “Một số biện pháp giúp giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động kểchuyện” gồm ba phần: Phần thứ nhất: Đặt vấn đề. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáodục Mầm non.Vì ngôn ngữ sẽ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi và giao tiếp,với nhau trong học tậpcũng như vui chơi.Thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữmạch lạc, rõ ràng hơn. Chính vì thế ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cáchtoàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vivăn hoá cho trẻ. Đây chính là một yêu cầu rất cần thiết để giúp trẻ phát triển tư duy ngônngữ qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non thị trấn Sông Đốc.Đối với trẻ mầm non rất nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ, âm điệu, hình tượng của cácbài hát, bài thơ, những câu chuyện cổ tích, thần thoại rất hấp dẫn đối với trẻ thơ. Chính vìvậy cho trẻ tiếp xúc với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ kể chuyện là con đườngphát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất.Tuy nhiên đây chính là một yêu cầu rất cần thiết để giúp trẻ phát triển tư duy ngôn ngữ rõràng mạch lạc hơn. Nhưng bên cạnh đó một số giáo viên trong trường vẫn chưa nhìnnhận thấy sự cần thiết và tầm quan trọng trong việc dạy cho trẻ phát triển tư duy ngônngữ, qua hoạt động kể chuyện còn lơ là chưa chú trọng nhiều.Giáo viên thường hay dạy trẻ kể những nội dung câu chuyện thường ngày một cách đơnđiệu, ít dạy trẻ kể chuyện sáng tạo và những câu chuyện thần thoại, cổ tích. Bên cạnh đósự chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi chưa hấp dẫn trẻ, phương pháp lên lớp của cô chưa linhhoạt sáng tạo nhiều, giọng nói chưa hay chưa thu hút lôi cuốn hấp dẫn trẻ. Qua đó khi dạytrẻ kể chuyện trẻ còn nhút nhát, lời nói chưa rõ ràng mạch lạc ngôn ngữ vốn từ còn hạnchế, trong giờ học trẻ chưa hứng thú tập trung nhiều.Trước tình hình đó, với vai trò là người quản lý chuyên môn tôi đã tìm ra những biệnpháp hữu hiệu để giúp giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kểchuyện được tốt hơn. Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề Để thực hiện tốt chủ đề “Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý giáo dục” tôiđã lập kế hoạch chuyên đề và chỉ đạo đội ngũ giáo viên trong trường. Thực hiện tốt kếhoạch soạn giảng và chú trọng nhiều hơn trong phương pháp giảng dạy để phát triển ngônngữ cho trẻ qua hoạt động kể chuyện như sau:* Một là: Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.Muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hơn qua hoạt động kể chuyện. Nhà trường đưa ranội dung sinh hoạt về môn văn học cho giáo viên thảo luận, sau đó đi đến thống nhấtchung.Chỉ đạo cho tổ khối soạn giáo án và mở thao giảng chuyên đề môn văn học (kể chuyện)cho giáo viên tham dự.Trước tiên để gây sự tập trung chú ý cho trẻ hứng thú và thích được tham gia kể chuyệncùng cô và bạn, thì giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng cho tốt. Máy chiếu, con rối, mô hình,các nhân vật trong chuyện, có màu sắc tươi sáng, sinh động. Rồi thích hợp nội dung vàobài dạy sao cho lôgic, lôi cuốn hấp dẫn trẻ vào bài học, qua bài hát “cháu yêu bà” cô dùngthủ thuật thể hiện qua giọng nói, cử chỉ điệu bộ của nhân vật như truyện “ Tích chu”Ví dụ: Cô giả bộ tiếng ho của bà rồi gọi Tích Chu ơi! Tích Chu. Lấy cho bà ngụm nước.Sau đó cô dẫn dắt vào nội dung câu chuyện và kể với giọng nhẹ nhàng diễn cảm, thể hiệngiọng điệu nhân vật thay đổi sao cho hấp dẫn. Biết phối hợp cách sử dụng đồ dùng trongkhi kể đúng lúc, khoa học và đạt hiệu quả cao.Để tìm hiểu về nội dung câu chuyện cô trò chuyện cùng trẻ. Qua đó cung cấp các từ mớicho trẻ, làm phong phú vốn từ và giúp trẻ mở rộng sự hiểu biết về ý nghĩa của các từtrong câu chuyện. Lúc này trẻ có khả năng diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, thể hiệnqua nét mặt, cử chỉ lời nói điệu bộ, hành động. Như vậy sẽ giúp cho trẻ phát triển ngônngữ tốt hơn, rõ ràng mạch lạc hơn vốn từ của trẻ càng thêm phong phú hơn khi tham giavào hoạt động kể chuyện, đóng kịch cùng bạn.* Hai là: Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 646 0 0
-
32 trang 208 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
58 trang 112 0 0
-
26 trang 108 0 0
-
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 87 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 87 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0