SKKN: Phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.81 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ta biết hiện nay, phương châm “lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với MT là chính”. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số một... Bài SKKN phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học, mời các bạn tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS THUẦN HƯNG ===== ===== KINH NGHIỆM Phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vàotích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học chương III con người dân số và môi trường Người thực hiện: Đỗ Thị Thanh Xuân Tổ : Khoa học tự nhiên Trường: THCS Thuần Hưng NĂM HỌC: 2012 - 2013 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ A . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bảo vệ môi trường(BVMT) hiện đang là vấn đề quan tâm mang tính toàn cầu. Ở nướcta, BVMT cũng đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc. Nghị quyết số 41/NQ-TƯ ngày 15tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Nghị quyết xác định quan điểm “BVMT làmột trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là yếu tố bảo đảm sức khỏe và chấtlượng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ, phát triển kinh tế -xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế củanước ta”. Với phương châm “lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với MT làchính”. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số một. Quyết định số1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đềán: “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân” với mục tiêu: “Giáo dụcHS, có những hiểu biết về pháp luật và chủ chương chính sách của Đảng, Nhà nước vềBVMT; có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT”. Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, 3/1/2005 Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục BVMT,xác định BVMT nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông là trang bị cho HS kiến thức,kỹ năng về MT và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các môn học nhằm xây dựng môhình nhà trường xanh, sạch, đẹp phù hợp với điều kiện nhà trường. Qua thực tế làm công tác giảng dạy bộ môn Sinh học trong trường THCS, tôi thấy việcđi sâu tìm hiểu khai thác kiến thức về môi trường,để dạy phần giáo dục BVMT cho HS lớp9 là hết sức cần thiết. Nhưng hiện nay nhiều GV dạy phần này còn lúng túng, chưa hiểu hếttầm quan trọng của giáo dục BVMT, nên nội dung trong sách giáo khoa chưa khai thác hết,phối hợp các phương pháp chưa linh hoạt , giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS còngượng ép, chưa chỉ rõ cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ môi trường, HS chưa tựgiác thực hiện tốt BVMT. Thậm chí còn có em hiểu kiến thức chưa đầy đủ và không chínhxác. Để HS có thể dễ dàng lĩnh hội, vận dụng tốt các kiến thức về BVMT thì người GV phảitự nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, phải làm các đồ dùng dạy học như: sưu tầm hình ảnh,các tư liệu,tìm hiểu thực tế liên quan và phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học theohướng tích cực vào quá trình dạy học của mình. Như vậy, sẽ phát huy được tính tích cực,chủ động, sáng tạo của HS, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu, rèn kỹ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tậpcho HS. Giúp các em say mê môn học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của bộ môn,từ đó tôi đúc rút ra một số kinh nghiệm và viết đề tài: “Phối hợp các phương pháp dạy học 4tích cực vào tích hợp giáo dục BVMT trong dạy học chương III: Con người, sinh vật, vàmôi trường” - Sinh học 9. B. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Do thời gian có hạn, đề tài của tôi chỉ tập trung nghiên cứu lựa chọn, phối hợp cácphương pháp dạy học tích cực vào giáo dục BVMT trong dạy các bài lí thuyết ở chương III:“Con người, dân số và môi trường”. - Đối tượng: Phương pháp dạy học tích cực và phối hợp các phương pháp dạy học tíchcực trong dạy tích hợp GDBVMT. C. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất sự phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp GDBVMT. Đề tài này không chỉ giúp HS chủ động, sáng tạo, lĩnh hội kiến thức mà còn hình thànhcho các em sự quan tâm, hành vi, ý thức BVMT. Với mong muốn tất cả mọi người hiểu rõ được những vấn đề cơ bản của GDBVMT vàtừ đó xác định được trách nhiệm của mình, nó có ý nghĩa quan trọng đối với việc đào tạothế hệ trẻ luôn tự giác thực hiện tốt luật BVMT. D. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Lựa chọn các phương pháp dạy học để tích hợp giáo dục môi trường theo hướng tíchcực hoá hoạt động học tập của HS. - Tập dượt cho HS cách tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. - Hình thành cho các em sự quan tâm đến môi trường, xây dựng ý thức BVMT, hạn chếô nhiễm môi trường trong các việc làm hàng ngày. - Việc phối hợp các phương pháp để tích hợp BVMT theo hướng tích cực hóa hoạtđộng của người học trong dạy sinh học không phải là một điều quá khó, không chỉ có tôilàm được mà tất cả các GV viên khác đều làm được và sẽ đạt kết quả tốt nếu người GVnhiệt tình với chuyên môn, say mê với nghề nghiệp, với HS yêu thích môn học, chăm chỉhọc tập. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. CƠ SỞ LÍ LUẬN I - ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI NGHIÊN CỨU * Đối với GV: Qua trao đổi, dự giờ thăm lớp của bạn bè đồng nghiệp, khi dạy về tích hợp giáo dụcBVMT trong môn Sinh học thì hầu hết GV mới dạy ở mức truyền đạt kiến thức như trongnội dung sách giáo khoa, chưa có sự mở rộng, chưa khai thác kỹ kiến thức thực tế về ônhiễm MT xung quanh nên giờ học kém sôi động, thầy trò hoạt động thiếu đồng bộ, giáoviên còn làm việc nhiều. * Đối với HS: 5 HS hiểu kiến thức phần này chưa sâu, đôi khi hiểu kiến thức chưa chính xác, vậndụng lý thuyết vào thực tế chưa tốt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS THUẦN HƯNG ===== ===== KINH NGHIỆM Phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vàotích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học chương III con người dân số và môi trường Người thực hiện: Đỗ Thị Thanh Xuân Tổ : Khoa học tự nhiên Trường: THCS Thuần Hưng NĂM HỌC: 2012 - 2013 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ A . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bảo vệ môi trường(BVMT) hiện đang là vấn đề quan tâm mang tính toàn cầu. Ở nướcta, BVMT cũng đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc. Nghị quyết số 41/NQ-TƯ ngày 15tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Nghị quyết xác định quan điểm “BVMT làmột trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là yếu tố bảo đảm sức khỏe và chấtlượng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ, phát triển kinh tế -xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế củanước ta”. Với phương châm “lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với MT làchính”. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số một. Quyết định số1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đềán: “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân” với mục tiêu: “Giáo dụcHS, có những hiểu biết về pháp luật và chủ chương chính sách của Đảng, Nhà nước vềBVMT; có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT”. Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, 3/1/2005 Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục BVMT,xác định BVMT nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông là trang bị cho HS kiến thức,kỹ năng về MT và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các môn học nhằm xây dựng môhình nhà trường xanh, sạch, đẹp phù hợp với điều kiện nhà trường. Qua thực tế làm công tác giảng dạy bộ môn Sinh học trong trường THCS, tôi thấy việcđi sâu tìm hiểu khai thác kiến thức về môi trường,để dạy phần giáo dục BVMT cho HS lớp9 là hết sức cần thiết. Nhưng hiện nay nhiều GV dạy phần này còn lúng túng, chưa hiểu hếttầm quan trọng của giáo dục BVMT, nên nội dung trong sách giáo khoa chưa khai thác hết,phối hợp các phương pháp chưa linh hoạt , giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS còngượng ép, chưa chỉ rõ cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ môi trường, HS chưa tựgiác thực hiện tốt BVMT. Thậm chí còn có em hiểu kiến thức chưa đầy đủ và không chínhxác. Để HS có thể dễ dàng lĩnh hội, vận dụng tốt các kiến thức về BVMT thì người GV phảitự nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, phải làm các đồ dùng dạy học như: sưu tầm hình ảnh,các tư liệu,tìm hiểu thực tế liên quan và phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học theohướng tích cực vào quá trình dạy học của mình. Như vậy, sẽ phát huy được tính tích cực,chủ động, sáng tạo của HS, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu, rèn kỹ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tậpcho HS. Giúp các em say mê môn học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của bộ môn,từ đó tôi đúc rút ra một số kinh nghiệm và viết đề tài: “Phối hợp các phương pháp dạy học 4tích cực vào tích hợp giáo dục BVMT trong dạy học chương III: Con người, sinh vật, vàmôi trường” - Sinh học 9. B. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Do thời gian có hạn, đề tài của tôi chỉ tập trung nghiên cứu lựa chọn, phối hợp cácphương pháp dạy học tích cực vào giáo dục BVMT trong dạy các bài lí thuyết ở chương III:“Con người, dân số và môi trường”. - Đối tượng: Phương pháp dạy học tích cực và phối hợp các phương pháp dạy học tíchcực trong dạy tích hợp GDBVMT. C. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất sự phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp GDBVMT. Đề tài này không chỉ giúp HS chủ động, sáng tạo, lĩnh hội kiến thức mà còn hình thànhcho các em sự quan tâm, hành vi, ý thức BVMT. Với mong muốn tất cả mọi người hiểu rõ được những vấn đề cơ bản của GDBVMT vàtừ đó xác định được trách nhiệm của mình, nó có ý nghĩa quan trọng đối với việc đào tạothế hệ trẻ luôn tự giác thực hiện tốt luật BVMT. D. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Lựa chọn các phương pháp dạy học để tích hợp giáo dục môi trường theo hướng tíchcực hoá hoạt động học tập của HS. - Tập dượt cho HS cách tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. - Hình thành cho các em sự quan tâm đến môi trường, xây dựng ý thức BVMT, hạn chếô nhiễm môi trường trong các việc làm hàng ngày. - Việc phối hợp các phương pháp để tích hợp BVMT theo hướng tích cực hóa hoạtđộng của người học trong dạy sinh học không phải là một điều quá khó, không chỉ có tôilàm được mà tất cả các GV viên khác đều làm được và sẽ đạt kết quả tốt nếu người GVnhiệt tình với chuyên môn, say mê với nghề nghiệp, với HS yêu thích môn học, chăm chỉhọc tập. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. CƠ SỞ LÍ LUẬN I - ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI NGHIÊN CỨU * Đối với GV: Qua trao đổi, dự giờ thăm lớp của bạn bè đồng nghiệp, khi dạy về tích hợp giáo dụcBVMT trong môn Sinh học thì hầu hết GV mới dạy ở mức truyền đạt kiến thức như trongnội dung sách giáo khoa, chưa có sự mở rộng, chưa khai thác kỹ kiến thức thực tế về ônhiễm MT xung quanh nên giờ học kém sôi động, thầy trò hoạt động thiếu đồng bộ, giáoviên còn làm việc nhiều. * Đối với HS: 5 HS hiểu kiến thức phần này chưa sâu, đôi khi hiểu kiến thức chưa chính xác, vậndụng lý thuyết vào thực tế chưa tốt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ môi trường trong dạy học Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
65 trang 754 9 0
-
65 trang 468 3 0
-
31 trang 350 0 0
-
26 trang 337 2 0
-
68 trang 321 10 0
-
34 trang 310 0 0
-
55 trang 271 4 0
-
46 trang 263 0 0
-
83 trang 248 4 0
-
66 trang 234 1 0