Danh mục

SKKN: Phương pháp tính số loại kiểu gen và số kiểu giao phối trong quần thể ngẫu phối lưỡng bội

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.32 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương pháp thi TN đã khai thác được lượng lớn kiến thức, kiến thức sâu và mở rộng hơn. Do đó để đem lại kết quả cao trong các kì thi thì học sinh phải vận dụng các kiến thức thành thục mới đem lại kết quả cao trong các kì thi. Mời các bạn tham khảo bài SKKN này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp tính số loại kiểu gen và số kiểu giao phối trong quần thể ngẫu phối lưỡng bộiPHƯƠNG PHÁP TÍNH SỐ LOẠI KIỂU GEN VÀ SỐ KIỂU GIAO PHỐI TRONG QUẦN THỂ NGẪU PHỐI LƯỠNG BỘI (2n) Sáng kiến kinh nghiệm được xếp loại C cấp tỉnh năm học 2012-2013 Tác giả: LÊ QUANG HƯNG (Trường THPT Triệu Sơn 5) A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài. Trong các năm học từ 2009 Bộ GD&ĐT đã tổ chức thi tốt nghiệp, đại học vàcao đẳng bằng phương pháp thi trắc nghiệm đối với môn sinh học. Phương phápthi này đã khai thác được lượng lớn kiến thức, kiến thức sâu và mở rộng hơn đặcbiệt từ khi thay sách giáo khoa. Do đó để đem lại kết quả cao trong các kì thi thìhọc sinh phải hiểu, vận dụng các kiến thức đã học trong các kì thi một cáchthành thục mới đem lại kết quả cao trong các kì thi.Hai năm học mới đây 2010-2011 và 2011-2012 ở các kì thi đại học, cao đẳng dobộ GD&ĐT tổ chức và các kì thi học sinh giỏi do tỉnh Thanh Hóa tổ chức (thivăn hóa và thi giải toán trên máy tính cầm tay) đã khai thác các dạng bài tập vềdi truyền quần thể, trong đó các dạng bài toán liên quan đến tính số loại kiểugen và số kiểu giao phối trong quần thể ngẫu phối là dạng mới nhưng đã khaithác ở rộng và sâu về kiến thức phần này, do đó chỉ có những học sinh giỏi có tưduy tốt mới làm được. Tuy nhiên việc yêu cầu kiến thức phần này ở mức độ cao,nhưng chưa có một tài liệu tham khảo nào viết chi tiết về phương pháp tính, cónhiều chỗ, nhiều công thức đang còn hướng dẫn chung chung chưa cụ thể hoặccó tài liệu chỉ viết cho một phần nào đó.Trên cơ sở như vậy, để giúp học sinh nắm được phương pháp tính cơ bản, có hệthống, cách tính cho nhiều trường hợp, dễ hiểu và đơn giản, áp dụng thuận lợi,đặc biệt tạo ra sự hứng thú khi làm các bài tập về tính số loại kiểu gen và số kiểugiao phối trong quần thể giao phối nên tôi đã lựa chọn đề tài sáng kiến kinhnghiệm: “Phương pháp tính số loại kiểu gen và số kiểu giao phối trong quầnthể ngẫu phối lưỡng bội”.II. Mục đích nghiên cứu.Giúp học sinh nắm được các phương pháp tính số loại kiểu gen, số kiểu giaophối, số kiểu gen đồng hợp tử, số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể ngẫu phốimột cách có hệ thống. Đồng thời giúp học sinh hình thành kĩ năng làm các bàitập thuộc các dạng trên từ đó các em sẽ giải nhanh, tính nhanh và chọn đượcphương án đúng trong các kì thi, nhất là thi trắc nghiệm trong một thời gianngắn nhất.III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.Nội dung chương di truyền quần thể sinh học 12, trong đó phần quần thể giaophối là chủ yếu. Hệ thống và xây dựng các công thức, phương pháp tính, kĩ năng tính, chọn lọccác các bài toán có hệ thống trong giảng dạy, ôn thi học sinh giỏi, ôn thi đại họcvà cao đẳng, ôn thi tốt nghiệp ở nội dung quần thể giao phối.IV. Nhiệm vụ nghiên cứu.Trên cơ sở ôn cho học sinh đi thi học sinh giỏi, thi đại học và cao đẳng, dạy họcở THPT thì thấy các em chưa nắm vững kiến thức về tính số loại kiểu gen và sốkiểu giao phối trong quần thể ngẫu phối nên khi làm bài hay bị nhầm lẫn dẫnđến kết quả không cao trong các kì thi. Để cho học sinh học tốt, cần làm rõ cácvấn đề: - Số loại kiểu gen là gì? Số kiểu giao phối là gì? Số loại kiểu gen đồng hợp tử là gì? Số kiểu gen dị hợp tử là gì? - Công thức tính? Phương pháp tính? Vận dụng công thức như thế nào? - Bài toán thuộc dạng nào? Bài toán phải sử dụng công thức nào để tính? Kĩ năng giải như thế nào?V. Phương pháp nghiên cứu.Xuất phát từ đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, để đạt được mục đích đã đề ratrong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tài liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu và sách tham khảo,…… - Nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm giảng dạy. - Thực nghiệm sư phạm. - Phân loại, phân tích, tổng hợp và hệ thống lí thuyết. - Tổng hợp các dạng bài toán có liên quan đến nội dung nghiên cứu . B. NỘI DUNGI. Cơ sở khoa học của đề tài.Dựa trên cơ sở sách giáo khoa ban cơ bản và nâng cao yêu cầu đối với học sinhTHPT.Dựa trên nội dung các bài tập trong sách bài tập sinh học 12 yêu cầu đối với họcsinh THPT.Dựa trên nội dung các câu hỏi và bài tập yêu cầu đối với thí sinh dự thi trongcác đề thi của bộ GD $ ĐT như thi tốt nghiệp THPT, thi đại học và cao đẳngtrong các năm có liên quan đến nội dung nghiên cứu.Dựa trên các câu hỏi và bài tập trong các kì thi học sinh giỏi tỉnh Thanh Hóa yêucầu đối với các thí sinh dự thi ở các kì thi như: giải toán trên máy tính cầm tayvà học sinh giỏi các môn văn hóa.Trên cơ sở như vậy, tôi thiết nghĩ đề tài sáng kiến kinh nghiệm này sẽ có ích chohọc sinh đang ôn thi tốt nghiệp THPT, đặc biệt dùng cho ôn thi học sinh giỏi, ônthi đại học và cao đẳng.II. Nội dung.Như ta đã biết quần thể giao phối mang tính đa hình: đa hình về kiểu gen dẫnđến đa hình về kiểu hình. Trong quần thể giao phối có nhiều cá thể, mỗi cá thểmang một kiểu gen khác n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: