Danh mục

SKKN: Quản lý phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn thành phố Lào Cai

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.73 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc tổ chức dạy học theo các bộ môn khoa học cơ bản dẫn đến đội ngũ giáo viên trong các trường học nói chung và trường THPT nói riêng được chia thành các tổ chuyên môn. Bài SKKN Quản lý phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của hiệu trưởng các trường thpt trên địa bàn thành phố Lào Cai, mời quý vị cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Quản lý phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn thành phố Lào Cai SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌCQUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LÀO CAI - TỈNH LÀO CAI Người thực hiện: Phạm Thị Thu Khuê Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai Lào Cai, tháng 5 năm 2011 1 QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔNCỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LÀO CAI - TỈNH LÀO CAI Phạm Thị Thu Khuê – Phó HT trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai. PHẦN I : MỞ ĐẦUI. TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm 2 nộidung chính: 1. Nội dung 1: Thực trạng đội ngũ TTCM và thực trạng các biện pháp quản lýphát triển đội ngũ TTCM ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Lào cai. 2. Nội dung 2: Đề xuất những giải pháp về quản lý phát triển đội ngũTTCM các trường THPT trên địa bàn thành phố Lào cai, tỉnh Lào cai. Cách thức nghiên cứu đề tài theo: Thiết kế - quy trình - đo lường; phân tích dữliệu và kết quả; đánh giá, bàn luận, kết luận.II. GIỚI THIỆU: Việc tổ chức dạy học theo các bộ môn khoa học cơ bản dẫn đến đội ngũgiáo viên trong các trường học nói chung và trường THPT nói riêng được chiathành các tổ chuyên môn. Tổ chuyên môn là nơi tập hợp những người có cùngnhiệm vụ, phạm vi chuyên môn, có sự tương đồng nào đó về trình độ đào tạo.Tổ chuyên môn là hạt nhân, là tế bào của hoạt động chuyên môn trong nhàtrường, ở đó các thế hệ giáo viên nối tiếp nhau theo thứ bậc chuyên môn,nghiệp vụ. Có 2 mô hình chính về biên chế tổ chuyên môn trong các nhà trường. Đólà: 1. Tổ chuyên môn đơn môn, đơn cấp học: Là tổ chuyên môn mà tất cảcác nhà giáo của tổ đều dạy cùng một môn và cùng cấp học. Thông thườngtên gọi của tổ là tên bộ môn, ví dụ tổ Toán, tổ Ngữ văn, tổ Vật lý… 2 2. Tổ đa môn, đa cấp học ( tổ ghép): Là tổ ghép giáo viên của nhiều bộmôn hoặc ghép hai hay nhiều cấp học. Thông thường người quản lý nhàtrường sẽ chọn ghép một số bộ môn có tính gần gũi, liên quan đến nhau nhưtổ Xã hội (gồm các môn Văn, Sử, Địa, Giáo dục công dân…); tổ tự nhiên(gồm các môn Toán, Lý, Hoá, Sinh, …); tổ Ngoại ngữ ( gồm Anh, Pháp,Trung…). Hoặc ở những loại hình trường phổ thông có nhiều cấp học thì cóthể ghép tổ chuyên môn gồm giáo viên cùng bộ môn nhưng ở các cấp họckhác nhau, ví dụ tổ Toán – Tin có cả giáo viên của THCS, THPT được đàotạo về Toán, Tin. Tổ Nhạc-Hoạ gồm giáo viên cả cấp Tiểu học, cấp THCSđược đào tạo về Nhạc, Hoạ... Đứng đầu mỗi tổ chuyên môn là một người chịu trách nhiệm trực tiếpquản lý điều hành mọi hoạt động của tổ. Vậy, TTCM là những người làmcông tác quản lý giáo dục trực tiếp ở các tổ chuyên môn. Trong trường THPT,TTCM làm việc trực tiếp dưới quyền của hiệu trưởng. Bộ mặt tổ chuyên môn thể hiện trước hết ở người tổ trưởng, đó là sựgương mẫu, phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thoại cùng thamgia, phân công trách nhiệm rõ ràng. Khả năng biết lắng nghe của TTCM sẽnuôi dưỡng bầu không khí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau trong tổ. TTCMcó tư duy đổi mới dám đề ra và lãnh đạo thay đổi sẽ tạo ra sự phát triển vượtbậc cho tổ chuyên môn. Trong nhà trường phổ thông, tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có vai tròrất quan trọng, họ là những cán bộ quản lý trực tiếp đối với đội ngũ các nhàgiáo và mọi hoạt động của tổ chuyên môn. Tuy nhiên có một thực tế là độingũ TTCM hiện nay phần lớn đang làm công tác quản lý một cách cảm tính,theo kinh nghiệm. Đặc biệt là những người mới được bổ nhiệm, họ hoàn toànlúng túng trong việc thực thi các chức năng nhiệm vụ của người quản lý cấptổ. Chính sự non kém về kiến thức, về kỹ năng quản lý của các TTCM đãvà đang là một nguyên nhân làm ảnh hưởng tới sự phát triển chất lượng giáo 3dục trong các trường THPT. Đến lúc thực tế giáo dục trong các nhà trườngđòi hỏi phải tìm ra những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ TTCM mộtcách thiết thực nhất, hiệu quả nhất. Ở các trường THPT, hiệu trưởng chính làngười trực tiếp tuyển chọn, bổ nhiệm, đồng thời cũng chính là người trực tiếpbồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ TTCM. Đội ngũ TTCM trong các trường THPT tỉnh Lào Cai nói chung và cáctrường THPT trên địa bàn thành phố Lào Cai nói riêng cũng có những đặcđiểm nói trên. Hơn nữa, so với các tỉnh khác thì Lào Cai là một tỉnh miền núituy có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nhưng trước mắt vẫn là một tỉnhnghèo, d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: