SKKN: Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức Cho học sinh viết Tiểu Luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền
Số trang: 142
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu thế toàn cầu hóa, giáo dục cần giải quyết những vấn đề cơ bản sau : Mâu thuẫn giữa việc lượng tri thức ngày càng tăng, tuổi thọ của tri thức ngày càng ngắn với thời gian được đào tạo trên ghế nhà trường của mỗi người là có hạn. Bài SKKN về phương pháp rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu của học sinh, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức Cho học sinh viết Tiểu Luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền Trường Trung học phổ thông chuyên Tổ sinh – công nghệ ---------*****--------- Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằngcách tổ chức Cho học sinh viết Tiểu Luận trongdạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở lớp 10 chuyên sinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Năm Giáo viên tổ Sinh - Công nghệ Trường THPT Chuyên Hưng Yên Hưng Yên – 2013 1 LờI CảM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Đinh Quang Báo, PGS – TS LêĐình Trung, PGS – TS Vũ Đức Lưu, TS Ngô Văn Hưng, TS Phan Thị Thanh Hội đãđọc, ủng hộ, động viên và góp ý cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài sáng kiến kinhnghiệm này. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chuyên môn, các GV tổ Sinh –Công nghệ trường THPT Chuyên Hưng Yên đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôitrong quá trình thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng nghiệp tham gia đợt tập huấnchuyên Sinh do Bộ Giáo dục tổ chức tháng 8 năm 2012 đã giúp đỡ tôi thực hiện đềtài. Cảm ơn các em HS chuyên Sinh thuộc trường THPT Chuyên Hưng Yên, THPTChuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, Khối phổ thông Chuyên ĐHSP Hà Nội đã giúp đỡ tôitrong quá trình nghiên cứu. Hưng Yên, ngày 30/4/ 2013. Người thực hiện đề tài Nguyễn Thị Năm Các từ viết tắt trong Bài Viết CCDT: Cơ chế di truyền CSVC: Cơ sở vật chất CT : chương trình GV : Giáo viên HS : Học sinh 2 KH: Khoa học NCKH: Nghiên cứu khoa học SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TL: Tiểu luận. TLKH: Tiểu luận khoa học. Phần I : Mở đầu1. Lí do chọn đề tài. Trong xu thế toàn cầu hóa và sự bùng nổ thông tin ở thế kỉ XXI, giáo dục cần giảiquyết những vấn đề cơ bản sau : Mâu thuẫn giữa việc lượng tri thức ngày càng tăng,tuổi thọ của tri thức ngày càng ngắn với thời gian được đào tạo trên ghế nhà trườngcủa mỗi người là có hạn. Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòihỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hòanhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là năng lực hành động, tính sáng tạo, năng động,tính tự lực và trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đềphức hợp, khả năng học tập suốt đời[11, 23, 24]. Nước ta là một nước chậm phát triển, có trình độ khoa học kĩ thuật thấp hơn nhiềuso với khu vực và thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, chúng ta có cơ hội để vươnlên nhưng cũng luôn trong nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Chỉ có một cách duy nhất đểtránh được nguy cơ đó là học thật tốt, là đi tắt đón đầu. Nhưng học tốt như thế nào, đitắt đón đầu ra sao trong khi các nước đã phát triển thì nền giáo dục của họ cũng hơnhẳn ta về mọi mặt? Thực tế trong những năm vừa qua cho thấy, chúng ta đã nhiều lầnđổi mới chương trình và sách giáo khoa nhưng theo nhiều người nhận định “ Ta càngđổi mới thì càng hỏng”. Dư luận thì kêu sách giáo khoa quá nặng. Các nhà khoa họcvà giáo dục thì lên tiếng rằng kiến thức trong sách giáo khoa của ta còn quá lạc hậu sovới thế giới. Vậy điều gì đã làm nên cái vừa thừa vừa thiếu nêu trên? Phải chăng vấnđề không phải tại chương trình hay sách giáo khoa mà là do cách học, cách dạy? Phảichăng học sinh của chúng ta quá thụ động nên chương trình có giảm tải đến đâu thìvẫn cứ là nặng nề? Những câu hỏi trên chỉ có thể được trả lời khi ta có được phương 3pháp dạy phát huy được những nội lực tiềm ẩn của người học. Đó chính là cách dạy tựhọc. Yêu cầu dạy tự học cũng đã được thể hiện trong Luật giáo dục và chương trìnhTrung học phổ thông nói chung. Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 quy định : “Phươngpháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo củangười học ; bồi dưỡng cho người học khả năng tự học, khả năng thực hành, lòng saymê học tập và ý chí vươn lên’’[16]. Và chương trình giáo dục phổ thông cấp THPTcũng quy định: “Đối với HS có năng khiếu, cần phải vận dụng hình thức tổ chức dạyhọc và hoạt động giáo dục thích hợp nhằm phát triển năng khiếu, góp phần bồi dưỡngtài năng trong giáo dục THPT’’[16, 2, 3]. Đối với hệ thống trường chuyên có nhiệm vụ là đào tạo nguồn nhân lực chất lượngcao, nguồn nhân tài, đội ngũ các nhà khoa học trong tương lai cho đất nước, việc hìnhthành năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu và cao hơn nữa là năng lực NCKH càngcần được đề cao. Chương trình dạy học chuyên sâu môn Sinh học do bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành năm 2009 cũng quy định: “Rèn luyện phương pháp học được coinhư một mục tiêu dạy học’’ ; “Dạy phương pháp học, đặc biệt là tự học. Tăng cườngnăng lực làm việc với sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, rèn luyện năng lực tựhọc’’ ; “Cần khuyến khích HS tham gia công tác NCKH một cách độc lập hoặc theonhóm dưới sự cố vấn của GV ’’. [3] GS.TS. Đinh Quang Báo trong bài viết bàn về vai trò của SGK với sự nghiệp đổimới giáo dục ngày 14/4/2012 đã chỉ ra sự cần thiết phải có hệ thống các tài liệu vàsách bổ trợ cho SGK. Theo Giáo sư, cần các tài liệu bổ trợ cho SGK vì mấy lý dochính sau:- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức Cho học sinh viết Tiểu Luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền Trường Trung học phổ thông chuyên Tổ sinh – công nghệ ---------*****--------- Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằngcách tổ chức Cho học sinh viết Tiểu Luận trongdạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở lớp 10 chuyên sinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Năm Giáo viên tổ Sinh - Công nghệ Trường THPT Chuyên Hưng Yên Hưng Yên – 2013 1 LờI CảM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Đinh Quang Báo, PGS – TS LêĐình Trung, PGS – TS Vũ Đức Lưu, TS Ngô Văn Hưng, TS Phan Thị Thanh Hội đãđọc, ủng hộ, động viên và góp ý cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài sáng kiến kinhnghiệm này. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chuyên môn, các GV tổ Sinh –Công nghệ trường THPT Chuyên Hưng Yên đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôitrong quá trình thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng nghiệp tham gia đợt tập huấnchuyên Sinh do Bộ Giáo dục tổ chức tháng 8 năm 2012 đã giúp đỡ tôi thực hiện đềtài. Cảm ơn các em HS chuyên Sinh thuộc trường THPT Chuyên Hưng Yên, THPTChuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, Khối phổ thông Chuyên ĐHSP Hà Nội đã giúp đỡ tôitrong quá trình nghiên cứu. Hưng Yên, ngày 30/4/ 2013. Người thực hiện đề tài Nguyễn Thị Năm Các từ viết tắt trong Bài Viết CCDT: Cơ chế di truyền CSVC: Cơ sở vật chất CT : chương trình GV : Giáo viên HS : Học sinh 2 KH: Khoa học NCKH: Nghiên cứu khoa học SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TL: Tiểu luận. TLKH: Tiểu luận khoa học. Phần I : Mở đầu1. Lí do chọn đề tài. Trong xu thế toàn cầu hóa và sự bùng nổ thông tin ở thế kỉ XXI, giáo dục cần giảiquyết những vấn đề cơ bản sau : Mâu thuẫn giữa việc lượng tri thức ngày càng tăng,tuổi thọ của tri thức ngày càng ngắn với thời gian được đào tạo trên ghế nhà trườngcủa mỗi người là có hạn. Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòihỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hòanhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là năng lực hành động, tính sáng tạo, năng động,tính tự lực và trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đềphức hợp, khả năng học tập suốt đời[11, 23, 24]. Nước ta là một nước chậm phát triển, có trình độ khoa học kĩ thuật thấp hơn nhiềuso với khu vực và thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, chúng ta có cơ hội để vươnlên nhưng cũng luôn trong nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Chỉ có một cách duy nhất đểtránh được nguy cơ đó là học thật tốt, là đi tắt đón đầu. Nhưng học tốt như thế nào, đitắt đón đầu ra sao trong khi các nước đã phát triển thì nền giáo dục của họ cũng hơnhẳn ta về mọi mặt? Thực tế trong những năm vừa qua cho thấy, chúng ta đã nhiều lầnđổi mới chương trình và sách giáo khoa nhưng theo nhiều người nhận định “ Ta càngđổi mới thì càng hỏng”. Dư luận thì kêu sách giáo khoa quá nặng. Các nhà khoa họcvà giáo dục thì lên tiếng rằng kiến thức trong sách giáo khoa của ta còn quá lạc hậu sovới thế giới. Vậy điều gì đã làm nên cái vừa thừa vừa thiếu nêu trên? Phải chăng vấnđề không phải tại chương trình hay sách giáo khoa mà là do cách học, cách dạy? Phảichăng học sinh của chúng ta quá thụ động nên chương trình có giảm tải đến đâu thìvẫn cứ là nặng nề? Những câu hỏi trên chỉ có thể được trả lời khi ta có được phương 3pháp dạy phát huy được những nội lực tiềm ẩn của người học. Đó chính là cách dạy tựhọc. Yêu cầu dạy tự học cũng đã được thể hiện trong Luật giáo dục và chương trìnhTrung học phổ thông nói chung. Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 quy định : “Phươngpháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo củangười học ; bồi dưỡng cho người học khả năng tự học, khả năng thực hành, lòng saymê học tập và ý chí vươn lên’’[16]. Và chương trình giáo dục phổ thông cấp THPTcũng quy định: “Đối với HS có năng khiếu, cần phải vận dụng hình thức tổ chức dạyhọc và hoạt động giáo dục thích hợp nhằm phát triển năng khiếu, góp phần bồi dưỡngtài năng trong giáo dục THPT’’[16, 2, 3]. Đối với hệ thống trường chuyên có nhiệm vụ là đào tạo nguồn nhân lực chất lượngcao, nguồn nhân tài, đội ngũ các nhà khoa học trong tương lai cho đất nước, việc hìnhthành năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu và cao hơn nữa là năng lực NCKH càngcần được đề cao. Chương trình dạy học chuyên sâu môn Sinh học do bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành năm 2009 cũng quy định: “Rèn luyện phương pháp học được coinhư một mục tiêu dạy học’’ ; “Dạy phương pháp học, đặc biệt là tự học. Tăng cườngnăng lực làm việc với sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, rèn luyện năng lực tựhọc’’ ; “Cần khuyến khích HS tham gia công tác NCKH một cách độc lập hoặc theonhóm dưới sự cố vấn của GV ’’. [3] GS.TS. Đinh Quang Báo trong bài viết bàn về vai trò của SGK với sự nghiệp đổimới giáo dục ngày 14/4/2012 đã chỉ ra sự cần thiết phải có hệ thống các tài liệu vàsách bổ trợ cho SGK. Theo Giáo sư, cần các tài liệu bổ trợ cho SGK vì mấy lý dochính sau:- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở vật chất Cơ chế di truyền Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
65 trang 739 9 0
-
65 trang 436 3 0
-
31 trang 330 0 0
-
26 trang 322 2 0
-
68 trang 308 10 0
-
34 trang 282 0 0
-
55 trang 260 4 0
-
83 trang 246 4 0
-
46 trang 239 0 0
-
66 trang 223 1 0