![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Rèn luyện kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng trong dạy học tác phẩm văn chương cấp THCS
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan điểm của Đảng coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Trong những yêu cầu thay đổi cấp bách, yêu cầu phát huy tính chủ động sáng tạo của người học được đặt ra như là một vấn đề nổi bật. Bài SKKN về rèn luyện kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng trong dạy học, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng trong dạy học tác phẩm văn chương cấp THCSChuyên đề: Rèn luyện kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng trong dạy học tác phẩm văn chương cấp THCS PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH Đơn vị: TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH DẠY HỌC TỐT TỐT RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG CẤP THCS Họ và tên người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Tuyền Chức vụ: Giáo viên Vĩnh Thịnh, ngày 15/01/2014 Trang 1Chuyên đề: Rèn luyện kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng trong dạy học tác phẩm văn chương cấp THCS ĐẶT VẤN ĐỀ Về định hướng phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đã phân tích, nhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giáo dục đàotạo ở nước ta thời gian qua chậm đổi mới, chưa phát huy được tính chủ động sángtạo của người học, đồng thời nêu bật yêu cầu: “Đổi mới mạnh mẽ phương phápgiáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duysáng tạo của người học.” Quan điểm của Đảng coi giáo dục đào tạo là quốc sáchhàng đầu-nay lại càng được nhận thức sâu sắc và toàn diện hơn, đặc biệt là phươnghướng có tính chiến lược nhằm tạo ra một động lực cho những thay đổi căn bản vềphương pháp dạy học, thiết thực đáp ứng yêu cầu to lớn của công cuộc đổi mới đấtnước. Trong những yêu cầu thay đổi cấp bách đó, yêu cầu phát huy tính chủ độngsáng tạo của người học được đặt ra như là một vấn đề nổi bật. Còn Luật giáo dục cũng nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tínhtích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tựhọc, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Như vậy, thêm một lần, vấn đề đổimới phương pháp dạy học được khẳng định cả ở phương diện bản chất và mục tiêuthực hiện. Đồng thời, xuất phát từ nhận thức rằng phần lớn nội dung đổi mới phươngpháp giảng dạy văn học và vận dụng cơ chế giảng văn mới không những xem trọngtài năng toàn diện của giáo viên mà phải nghiên cứu hoạt động học tập của họcsinh. Nhằm tạo ra sự hài hòa giữa hoạt động dạy và học, để tác động mạnh mẽ vàoquá trình lĩnh hội của học sinh, thực hiện được giờ học tác phẩm văn chương sinhđộng, hấp dẫn. Đồng thời, trong môi trường tiếng nói nghệ thuật văn chương luônđược mở rộng nên cần đề cao trí tưởng tượng của con người. Đặc biệt là hoạt độngliên tưởng, tưởng tượng của lứa tuổi thanh thiếu niên hôm nay. Hơn nữa, giảng văn là đối mặt với tác phẩm nghệ thuật, nó có hình thức kiếntrúc bằng lời, không thấy được hình dạng, không phải là vật thể mà là một chuỗilời nói có khả năng khêu gợi ở người đọc, người nghe những hình ảnh trong tâmtưởng. Văn thơ chỉ nghe được bằng tai nhưng chỉ thấy được bằng tâm trí. Giảngvăn không tự nó đến được với học sinh mà phải tìm ra cung cách tác động vào tưduy văn học, trong đó liên tưởng và tưởng tượng là những nhân tố cơ bản nhất đểhọc sinh có khả năng nhạy bén năng động nhận ra những sáng tạo hình tượng trongtác phẩm và tạo ra những hình tượng của bản thân mình trong quá trình giảng văn.Có thể nói rằng, quên trí tưởng tượng là bỏ đói tư duy văn học, một nội dung nhạycảm để bàn tiếp chất lượng giảng văn. Như vậy, vấn đề Rèn luyện kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng trong dạy họctác phẩm văn chương cấp THCS là rất cần thiết trong việc đổi mới phương phápdạy học văn nói chung và góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của giờ giảngvăn nói riêng. Trang 2Chuyên đề: Rèn luyện kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng trong dạy học tác phẩm văn chương cấp THCS NỘI DUNGI. Hiện trạng kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng của học sinh trong dạy học tácphẩm văn chương cấp THCS: Thực tế, hoạt động liên tưởng và tưởng tượng của học sinh đều xuất phát từnhững hiểu biết của chính bản thân các em về tác phẩm văn học. Mặc dù, liêntưởng và tưởng tượng được các em thể hiện khá phong phú. Có học sinh đã biếtbám sát văn bản để lấy đó làm căn cứ xuất phát điểm và kiểm chứng cho nhữngliên tưởng, tưởng tượng; việc tái hiện các chi tiết tiêu biểu hoặc điển hình thườngbắt đầu từ tình huống có vấn đề hay hoàn cảnh có vấn đề. Thế nhưng, những bàiviết có cách diễn đạt hình ảnh phong phú linh hoạt thể hiện được sức liên tưởng,tưởng tượng khá sâu sắc thì rất ít và thường tập trung ở một số học sinh của lớpchọn. Chẳng hạn, khi học Truyện Kiều có học sinh đã thể hiện được những ý kiếnkhá sâu sắc: Với sự đồng cảm, Nguyễn Du đã khơi dậy trong lòng người đọc nỗixót xa, niềm thương cảm về một con người tài sắc bị xã hội vùi dập. Tiếng nóithương cảm đó như nấc lên những lời nghẹn ngào để đọc giả nhìn thấy một gươngmặt đẹp sợ hãi khi đọc Kiều ở lầu Ngưng Bích. Ngược lại, có những liên tưởng, tưởng tượng nông cạn và sai lệch đáng longại. Đó là những bài viết phân tích ngôn ngữ hời hợt, hiểu tác phẩm một cáchchung chung-thậm chí có hiện tượng không hiểu gì về hình tượng. Biểu hiện rõnhất của những bài này là học sinh thường kể lại tác phẩm, đa số có xu hướng môphỏng lời nhà văn hoặc diễn xuôi các câu thơ, làm cho tác phẩm văn học trở nênđơn nghĩa và khuôn hẹp phạm vi phản ánh. Chẳng hạn, có học sinh hiểu về NhớRừng của Thế Lữ rằng: Một chú hổ hung hăng dữ tợn thế ấy và lại là một chúa tểsơn lâm mà nay phải gặm căm hờn trong lồng sắt chờ chết trước trăm nghìn đôimắt của du khách. Thật đáng thương thay cho một loài vật hoang dã. Bên cạnh đó, có những học sinh đã đồng nhất nhân vật văn học với tác giả:Mở đầu bài thơ Bánh trôi nước ta đã thấy một cô Hồ Xuân Hương trẻ trung, đầysức sống, với vẻ đẹp có thể nói nghiêng nước nghiêng thành với nước da trắng vàthân hình tròn trịa, nhưng số phận lại rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Rèn luyện kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng trong dạy học tác phẩm văn chương cấp THCSChuyên đề: Rèn luyện kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng trong dạy học tác phẩm văn chương cấp THCS PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH Đơn vị: TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH DẠY HỌC TỐT TỐT RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG CẤP THCS Họ và tên người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Tuyền Chức vụ: Giáo viên Vĩnh Thịnh, ngày 15/01/2014 Trang 1Chuyên đề: Rèn luyện kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng trong dạy học tác phẩm văn chương cấp THCS ĐẶT VẤN ĐỀ Về định hướng phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đã phân tích, nhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giáo dục đàotạo ở nước ta thời gian qua chậm đổi mới, chưa phát huy được tính chủ động sángtạo của người học, đồng thời nêu bật yêu cầu: “Đổi mới mạnh mẽ phương phápgiáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duysáng tạo của người học.” Quan điểm của Đảng coi giáo dục đào tạo là quốc sáchhàng đầu-nay lại càng được nhận thức sâu sắc và toàn diện hơn, đặc biệt là phươnghướng có tính chiến lược nhằm tạo ra một động lực cho những thay đổi căn bản vềphương pháp dạy học, thiết thực đáp ứng yêu cầu to lớn của công cuộc đổi mới đấtnước. Trong những yêu cầu thay đổi cấp bách đó, yêu cầu phát huy tính chủ độngsáng tạo của người học được đặt ra như là một vấn đề nổi bật. Còn Luật giáo dục cũng nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tínhtích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tựhọc, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Như vậy, thêm một lần, vấn đề đổimới phương pháp dạy học được khẳng định cả ở phương diện bản chất và mục tiêuthực hiện. Đồng thời, xuất phát từ nhận thức rằng phần lớn nội dung đổi mới phươngpháp giảng dạy văn học và vận dụng cơ chế giảng văn mới không những xem trọngtài năng toàn diện của giáo viên mà phải nghiên cứu hoạt động học tập của họcsinh. Nhằm tạo ra sự hài hòa giữa hoạt động dạy và học, để tác động mạnh mẽ vàoquá trình lĩnh hội của học sinh, thực hiện được giờ học tác phẩm văn chương sinhđộng, hấp dẫn. Đồng thời, trong môi trường tiếng nói nghệ thuật văn chương luônđược mở rộng nên cần đề cao trí tưởng tượng của con người. Đặc biệt là hoạt độngliên tưởng, tưởng tượng của lứa tuổi thanh thiếu niên hôm nay. Hơn nữa, giảng văn là đối mặt với tác phẩm nghệ thuật, nó có hình thức kiếntrúc bằng lời, không thấy được hình dạng, không phải là vật thể mà là một chuỗilời nói có khả năng khêu gợi ở người đọc, người nghe những hình ảnh trong tâmtưởng. Văn thơ chỉ nghe được bằng tai nhưng chỉ thấy được bằng tâm trí. Giảngvăn không tự nó đến được với học sinh mà phải tìm ra cung cách tác động vào tưduy văn học, trong đó liên tưởng và tưởng tượng là những nhân tố cơ bản nhất đểhọc sinh có khả năng nhạy bén năng động nhận ra những sáng tạo hình tượng trongtác phẩm và tạo ra những hình tượng của bản thân mình trong quá trình giảng văn.Có thể nói rằng, quên trí tưởng tượng là bỏ đói tư duy văn học, một nội dung nhạycảm để bàn tiếp chất lượng giảng văn. Như vậy, vấn đề Rèn luyện kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng trong dạy họctác phẩm văn chương cấp THCS là rất cần thiết trong việc đổi mới phương phápdạy học văn nói chung và góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của giờ giảngvăn nói riêng. Trang 2Chuyên đề: Rèn luyện kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng trong dạy học tác phẩm văn chương cấp THCS NỘI DUNGI. Hiện trạng kỹ năng liên tưởng, tưởng tượng của học sinh trong dạy học tácphẩm văn chương cấp THCS: Thực tế, hoạt động liên tưởng và tưởng tượng của học sinh đều xuất phát từnhững hiểu biết của chính bản thân các em về tác phẩm văn học. Mặc dù, liêntưởng và tưởng tượng được các em thể hiện khá phong phú. Có học sinh đã biếtbám sát văn bản để lấy đó làm căn cứ xuất phát điểm và kiểm chứng cho nhữngliên tưởng, tưởng tượng; việc tái hiện các chi tiết tiêu biểu hoặc điển hình thườngbắt đầu từ tình huống có vấn đề hay hoàn cảnh có vấn đề. Thế nhưng, những bàiviết có cách diễn đạt hình ảnh phong phú linh hoạt thể hiện được sức liên tưởng,tưởng tượng khá sâu sắc thì rất ít và thường tập trung ở một số học sinh của lớpchọn. Chẳng hạn, khi học Truyện Kiều có học sinh đã thể hiện được những ý kiếnkhá sâu sắc: Với sự đồng cảm, Nguyễn Du đã khơi dậy trong lòng người đọc nỗixót xa, niềm thương cảm về một con người tài sắc bị xã hội vùi dập. Tiếng nóithương cảm đó như nấc lên những lời nghẹn ngào để đọc giả nhìn thấy một gươngmặt đẹp sợ hãi khi đọc Kiều ở lầu Ngưng Bích. Ngược lại, có những liên tưởng, tưởng tượng nông cạn và sai lệch đáng longại. Đó là những bài viết phân tích ngôn ngữ hời hợt, hiểu tác phẩm một cáchchung chung-thậm chí có hiện tượng không hiểu gì về hình tượng. Biểu hiện rõnhất của những bài này là học sinh thường kể lại tác phẩm, đa số có xu hướng môphỏng lời nhà văn hoặc diễn xuôi các câu thơ, làm cho tác phẩm văn học trở nênđơn nghĩa và khuôn hẹp phạm vi phản ánh. Chẳng hạn, có học sinh hiểu về NhớRừng của Thế Lữ rằng: Một chú hổ hung hăng dữ tợn thế ấy và lại là một chúa tểsơn lâm mà nay phải gặm căm hờn trong lồng sắt chờ chết trước trăm nghìn đôimắt của du khách. Thật đáng thương thay cho một loài vật hoang dã. Bên cạnh đó, có những học sinh đã đồng nhất nhân vật văn học với tác giả:Mở đầu bài thơ Bánh trôi nước ta đã thấy một cô Hồ Xuân Hương trẻ trung, đầysức sống, với vẻ đẹp có thể nói nghiêng nước nghiêng thành với nước da trắng vàthân hình tròn trịa, nhưng số phận lại rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rèn luyện kỹ năng liên tưởng Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
37 trang 288 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phần mềm Lecture maker để soạn giảng giáo án điện tử E-learning
23 trang 189 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
22 trang 128 0 0
-
13 trang 127 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số thủ thuật dạy từ vựng môn tiếng Anh cấp THCS
12 trang 127 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 116 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp đẩy mạnh phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS
27 trang 112 0 0 -
65 trang 111 0 0