SKKN: Tạo tình huống để giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với hoạt động khám phá môi trường xung quanh là phương tiện có hiệu quả nhất để hình thành kỹ năng hợp tác cho trẻ. Chính vì thế thông qua hoạt động này trẻ sẽ có cơ hội có thể làm việc cùng nhau, trao đổi kinh nghiệm cho nhau. Mời các bạn cùng tham khảo bài SKKN này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tạo tình huống để giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻTạo tình huống để giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ. 12. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức và tình cảm xã hội.3. Mô tả bản chất của sáng kiến:3.1. Tình trạng giải pháp đã biết: Phát triển tình cảm và kỹ năng hợp tác cho trẻ là tiền đề quan trọng cho việc họcvà phát triển toàn diện của trẻ. Phát triển tình cảm và kỹ năng hợp tác cho trẻ sẽ hìnhthành và phát triển ở trẻ năng lực cá nhân, trang bị cho trẻ kỹ năng sống để giúp trẻ hoànhập vào cộng đồng xã hội, là yếu tố cần thiết giúp trẻ học tập tốt ở trường mầm non.Được sự phân công của BGH nhà trường đến giảng dạy lớp lá 1 với tổng số trẻ là 24,khi tiếp xúc tôi nhận thấy: *Ưu điểm: - Trẻ cùng độ tuổi 5, được học 2 buổi trên ngày. - Kinh tế gia đình trẻ khá ổn định. - Phụ huynh có tạo điều kiện cho trẻ đến trường. *Hạn chế: - Đa số trẻ thuộc gia đình ở nông thôn mang nặng tính nhút nhát, thụ động, íchkỷ, không tự tin trong các hoạt động học hoặc khi chơi cùng với nhóm. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: + Mục đích của giải pháp: 2 Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này nhằm mục đích mở rộng vốn sống cho trẻ vàphát triển cho trẻ về 5 mặt “Đức, trí, thể, mỹ, lao”. + Nội dung giải pháp: Để hạn chế những vấn đề trên tôi đã suy nghĩ một phương pháp mới có tính chấtkhả thi đó là “Tạo mọi tình huống” để giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng hợp táccho trẻ là điểm mới trong giáo dục hiện nay. Với sáng kiến kinh nghiệm này tôi sẽ luôn cố gắng góp phần giáo dục trẻ trởthành một con người đầy nghị lực và tự tin. Do đó bản thân tôi sẽ phấn đấu học hỏi, cóđức tính kiên trì không ngại khó khăn đầu tư trao đổi tham khảo qua nhiều tài liệu, quacác bạn đồng nghiệp trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triểntình cảm và kỹ năng hợp tác cho trẻ. Gia đình và nhà trường đều có một chức năng riêng nhưng nó đan xen và hỗ trợlẫn nhau.Vì thế phụ huynh và giáo viên cần kết hợp chặt chẽ với nhau trong các lầnhọp phụ huynh, giờ đón trả trẻ, trao đổi về tình hình của trẻ ở lớp để gia đình kịp thờiuốn nắn, giáo dục trẻ, nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện và từ đó tôi đã cónhững nội dung giải pháp cụ thể sau: * Tạo tình huống để giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng hợp tác qua cáclĩnh vực học: + Lĩnh vực phát triển nhận thức: 3 - Với hoạt động khám phá môi trường xung quanh là phương tiện có hiệu quảnhất để hình thành kỹ năng hợp tác cho trẻ, bởi vì khám phá môi trường xung quanhchính là khám phá cuộc sống, đồ vật, con người. Chính vì thế thông qua hoạt động nàytrẻ sẽ có cơ hội có thể làm việc cùng nhau, cùng nhau đàm phán, thỏa thuận, chia sẻ,trao đổi kinh nghiệm cho nhau. VD: Khám phá về “sự kỳ diệu của nước”. Chia thành hai nhóm tham gia, tôi đưa ra nhiều tình huống như: Mỗi nhóm có 2 cốc nước, 2 cái thìa, 1 dĩa muối, 1 dĩa đường, 1 dĩa cát. 1) Lần lượt mỗi cốc cho đường và cát vào rồi khuấy đều. 2) Lần lượt mỗi cốc cho đường và muối vào rồi khuấy đều. Cô khuyến khích nhóm quan sát xem có hiện tượng gì lạ? Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau, trao đổi, suy xétnhững ý tưởng đã đưa ra, sau đó đại diện cho nhóm nói lên nhận xét khi khám pháxong. VD: Với hoạt động “ Tìm chữ cái viết”: Tôi sẽ cho 3 nhóm trẻ tham gia chơi. Tôiliền phân công các bạn nhóm 1 sẽ tìm chữ a viết đúng, Các bạn nhóm 2 sẽ tìm chữ ăđúng, các bạn nhóm 3 tìm chữ â viết đúng. sau đó nhóm trưởng cùng các bạn tự điềuđộng xem có bao nhiêu chữ cái đúng? Và tôi bắt đầu quan sát và nhận xét nhóm thựchiện ra sao?. ˘ ˘ ˘ ˘ 4 Thành viên trong nhóm sẽ hợp tác chung sức để thực hiện thi đua trên. Kết quả trẻ thực hiện rất dễ thương, tôi thấy trẻ bàn tán, phân bạn, quyết định, tựchỉnh sửa cho đúng, mặc dù chưa đẹp nhưng khẳng định một điều đó là trẻ biết đoànkết “hợp tác” với nhau để chiến thắng trong thi đua tạo dáng chữ. + Lĩnh vực phát triển giao tiếp và tình cảm xã hội: VD: Truyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ”, Cô hỏi: Các con yêu thích nhân vật nào trong chuyện kể? 5 Vì sao? Qua chuyện kể “Bác gấu đen và hai chú thỏ” cháu phải biết quan tâm yêu thươngvà giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tạo tình huống để giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻTạo tình huống để giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ. 12. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức và tình cảm xã hội.3. Mô tả bản chất của sáng kiến:3.1. Tình trạng giải pháp đã biết: Phát triển tình cảm và kỹ năng hợp tác cho trẻ là tiền đề quan trọng cho việc họcvà phát triển toàn diện của trẻ. Phát triển tình cảm và kỹ năng hợp tác cho trẻ sẽ hìnhthành và phát triển ở trẻ năng lực cá nhân, trang bị cho trẻ kỹ năng sống để giúp trẻ hoànhập vào cộng đồng xã hội, là yếu tố cần thiết giúp trẻ học tập tốt ở trường mầm non.Được sự phân công của BGH nhà trường đến giảng dạy lớp lá 1 với tổng số trẻ là 24,khi tiếp xúc tôi nhận thấy: *Ưu điểm: - Trẻ cùng độ tuổi 5, được học 2 buổi trên ngày. - Kinh tế gia đình trẻ khá ổn định. - Phụ huynh có tạo điều kiện cho trẻ đến trường. *Hạn chế: - Đa số trẻ thuộc gia đình ở nông thôn mang nặng tính nhút nhát, thụ động, íchkỷ, không tự tin trong các hoạt động học hoặc khi chơi cùng với nhóm. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: + Mục đích của giải pháp: 2 Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này nhằm mục đích mở rộng vốn sống cho trẻ vàphát triển cho trẻ về 5 mặt “Đức, trí, thể, mỹ, lao”. + Nội dung giải pháp: Để hạn chế những vấn đề trên tôi đã suy nghĩ một phương pháp mới có tính chấtkhả thi đó là “Tạo mọi tình huống” để giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng hợp táccho trẻ là điểm mới trong giáo dục hiện nay. Với sáng kiến kinh nghiệm này tôi sẽ luôn cố gắng góp phần giáo dục trẻ trởthành một con người đầy nghị lực và tự tin. Do đó bản thân tôi sẽ phấn đấu học hỏi, cóđức tính kiên trì không ngại khó khăn đầu tư trao đổi tham khảo qua nhiều tài liệu, quacác bạn đồng nghiệp trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triểntình cảm và kỹ năng hợp tác cho trẻ. Gia đình và nhà trường đều có một chức năng riêng nhưng nó đan xen và hỗ trợlẫn nhau.Vì thế phụ huynh và giáo viên cần kết hợp chặt chẽ với nhau trong các lầnhọp phụ huynh, giờ đón trả trẻ, trao đổi về tình hình của trẻ ở lớp để gia đình kịp thờiuốn nắn, giáo dục trẻ, nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện và từ đó tôi đã cónhững nội dung giải pháp cụ thể sau: * Tạo tình huống để giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng hợp tác qua cáclĩnh vực học: + Lĩnh vực phát triển nhận thức: 3 - Với hoạt động khám phá môi trường xung quanh là phương tiện có hiệu quảnhất để hình thành kỹ năng hợp tác cho trẻ, bởi vì khám phá môi trường xung quanhchính là khám phá cuộc sống, đồ vật, con người. Chính vì thế thông qua hoạt động nàytrẻ sẽ có cơ hội có thể làm việc cùng nhau, cùng nhau đàm phán, thỏa thuận, chia sẻ,trao đổi kinh nghiệm cho nhau. VD: Khám phá về “sự kỳ diệu của nước”. Chia thành hai nhóm tham gia, tôi đưa ra nhiều tình huống như: Mỗi nhóm có 2 cốc nước, 2 cái thìa, 1 dĩa muối, 1 dĩa đường, 1 dĩa cát. 1) Lần lượt mỗi cốc cho đường và cát vào rồi khuấy đều. 2) Lần lượt mỗi cốc cho đường và muối vào rồi khuấy đều. Cô khuyến khích nhóm quan sát xem có hiện tượng gì lạ? Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau, trao đổi, suy xétnhững ý tưởng đã đưa ra, sau đó đại diện cho nhóm nói lên nhận xét khi khám pháxong. VD: Với hoạt động “ Tìm chữ cái viết”: Tôi sẽ cho 3 nhóm trẻ tham gia chơi. Tôiliền phân công các bạn nhóm 1 sẽ tìm chữ a viết đúng, Các bạn nhóm 2 sẽ tìm chữ ăđúng, các bạn nhóm 3 tìm chữ â viết đúng. sau đó nhóm trưởng cùng các bạn tự điềuđộng xem có bao nhiêu chữ cái đúng? Và tôi bắt đầu quan sát và nhận xét nhóm thựchiện ra sao?. ˘ ˘ ˘ ˘ 4 Thành viên trong nhóm sẽ hợp tác chung sức để thực hiện thi đua trên. Kết quả trẻ thực hiện rất dễ thương, tôi thấy trẻ bàn tán, phân bạn, quyết định, tựchỉnh sửa cho đúng, mặc dù chưa đẹp nhưng khẳng định một điều đó là trẻ biết đoànkết “hợp tác” với nhau để chiến thắng trong thi đua tạo dáng chữ. + Lĩnh vực phát triển giao tiếp và tình cảm xã hội: VD: Truyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ”, Cô hỏi: Các con yêu thích nhân vật nào trong chuyện kể? 5 Vì sao? Qua chuyện kể “Bác gấu đen và hai chú thỏ” cháu phải biết quan tâm yêu thươngvà giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng xã hội của trẻ Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
47 trang 949 6 0
-
16 trang 534 3 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0 -
32 trang 211 0 0
-
19 trang 199 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong trường mầm non
19 trang 132 0 0 -
49 trang 129 0 0
-
24 trang 118 0 0