Danh mục

SKKN: Thực trạng và giải pháp đối với học sinh chưa ngoan các trường THCS huyện Huỳnh Đại - Bến Tre

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 250.57 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới đây là sáng kiến kinh nghiệm về thực trạng và giải pháp đối với học sinh chưa ngoan các trường THCS – huyện Huỳnh Đại – Bến Tre giúp các giáo viên biết được nguyên nhân, biểu hiện của các học sinh chưa ngoan và có hướng giải quyết tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thực trạng và giải pháp đối với học sinh chưa ngoan các trường THCS huyện Huỳnh Đại - Bến Tre ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH ĐẠIPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐẠIĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HỌC SINH CHƯA NGOAN CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN BÌNH ĐẠI – TỈNH BẾN TRE Bình Đại, tháng 2/2012 0 A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Bối cảnh của đề tài. Trong chiến lược con người, Đảng và Nhà nước ta luôn đề cao vai trò củagiáo dục đạo đức, chính đạo đức đã góp phần quan trọng vào quá trình giáo dụcnhân cách con người ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là thế hệ trẻ. Bác Hồ đã dạy: “ Đạođức là cái gốc của người cách mạng. Đạo đức cũng phải là cái gốc của con ngườiphát triển toàn diện mà nhà trường phổ thông có trách nhiệm đào tạo”. Thực vậy nhà trường là nơi có điều kiện tốt nhất để giáo dục thế hệ trẻ cóhiệu quả nhất, đạo đức là gốc, là nền tảng của sự phát triển nhân cách con người. Ở mọi thời đại, mọi quốc gia vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức là côngviệc quan trọng luôn được nhà trường và xã hội quan tâm. Đạo đức, lối sống củahọc sinh được hình thành từ môi trường, gia đình, nhà trường và xã hội, trong đónhà trường đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của các em. Trong nhà trường phổ thông hiện nay nói chung, nhà trường trung học cơ sởnói riêng, vấn đề học sinh chưa ngoan luôn là nội dung được các cấp của ngànhgiáo dục, các nhà quản lý đặc biệt quan tâm, tìm và thực hiện nhiều giải pháp đểgiáo dục có hiệu quả. Tuy nhiên thực tế vẫn còn là điều bức xúc của nhà trường,gia đình và xã hội. Các nhà giáo dục, các thầy cô giáo vẫn luôn phàn nàn về tìnhtrạng học sinh chưa ngoan được biểu hiện ở các hành vi chưa tốt, năng lực học tậpyếu kém với những cái tên khá phổ biến thông thường như: học sinh cá biệt, khódạy, hư hỏng, chậm tiến, lười học…luôn tồn tại ở các nhà trường phổ thông trongđó có ở 16 trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Bình Đại.II. Lý do chọn đề tài. Đảng ta đã xác định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển xãhội, xem Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhiều chủ trương chính sáchdành cho ngành và bản thân ngành giáo dục cũng luôn đổi mới nhằm hướng tớiviệc đào tạo con người toàn diện vừa hồng vừa chuyên, có đủ năng lực, bản lĩnhtiếp cận với nền kinh tế tri thức theo xu thế hội nhập. Chúng ta biết rằng đạo đức làmột hình thái ý thức xã hội, có nguồn gốc từ tồn tại xã hội, đồng thời nó tác độngtrở lại tồn tại xã hội. Không phải lúc nào đạo đức, hành vi con người cũng phản 1ánh thuận chiều, bên cạnh cái tốt tồn tại những điều chưa tốt cần khắc phục đểngày một hoàn thiện hơn. Trong thực tế ở các trường trung học cơ sở hiện nay trên địa bàn huyện cònmột bộ phận học sinh thể hiện bằng các hành vi chưa ngoan như: nói tục, chửi thề,nói dối với thầy cô và gia đình, đánh bạn, xúc phạm giáo viên, nghiện game,thường xuyên mất trật tự trong giờ học, lười học….luôn là điều trăn trở đối vớigiáo viên và lãnh đạo các nhà trường. Từ góc độ của người làm công tác quản lý, đòi hỏi phải nắm rõ thực trạng,có biện pháp thiết thực, đồng bộ, có hiệu quả để giảm dần về số lượng và mức độbiểu hiện chưa ngoan của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng học tập, hạthấp tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm chưa tốt qua từng học kỳ. Đây là vấn đề khábức xúc, tồn tại ở các trường trung học cơ sở mà lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đàotạo và bất cứ người hiệu trưởng nào cũng đặc biệt quan tâm. Thực tế các năm quađã chứng minh đây không phải là việc làm dễ dàng, cần có nhiều biện pháp, thờigian và cũng không thể chỉ có nhà trường mà làm được. Vấn đề được đặt ra và cần giải quyết là tìm hiểu nguyên nhân, các biểu hiệnvề hành vi chưa ngoan, và làm gì trong công tác chỉ đạo để ngăn chặn các hành vichưa ngoan để đạt kết quả tốt nhất ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn. Bằng lương tâm và trách nhiệm của những người làm công tác lãnh đạo,quản lý ngành giáo dục, chúng tôi đặt niềm tin vào các tập thể sư phạm, các banlãnh đạo nhà trường, tin tưởng vào sự hướng thiện của học sinh cùng với các biệnpháp giáo dục tốt sẽ đem lại hiệu quả thiết thực. Do đó chúng tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp đối với học sinh chưa ngoan các trường trung học cơ sởhuyện Bình Đại, Tỉnh Bến Tre”.III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. Trong điều kiện và năng lực có hạn, chúng tôi chỉ tìm hiểu, khảo sát thựctrạng, nguyên nhân, các hình thức biểu hiện của học sinh chưa ngoan ở 16 trườngtrung học cơ sở trên địa bàn huyện Bình Đại ở đầu năm và giữa năm học 2011 –2012. Thực hiện công tác chỉ đạo trong suốt thời kỳ, thống kê kết quả đạt được vàđề ra các giải pháp hữu ích, thiết thực tiếp tục áp dụng vào thực tiễn trong công tác 2quản lý, giáo dục ở các trường trung học cơ sở. Đồng nghiệp trong tỉnh có thể thamkhảo và vận dụng vào nhà trường của mình, vì những hành vi chưa ngoan của họcsinh ở các trường trung học cơ sở có những nét tương đồng về hình thức, mức độđối với học sinh trung học cơ sở hiện nay.IV. Mục đích nghiên cứu. Học sinh chưa ngoan luôn là điều băn khoăn, bức xúc của các trường phổthông, mỗi cấp học có mức độ biểu hiện khác nhau. Số học sinh chưa ngoan ở các trường trung học cơ sở không nhiều nhưnghầu như có mặt ở nhiều lớp, có em chưa ngoan suốt cả cấp học, có em tiến bộchậm, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng nề nếp dạy và học,nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường theo quan điểm “ Đổi mớicăn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo” theo Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đãnêu. Do vậy việc chọn đề tài này và thực hiện có hiệu quả sẽ khắc phục các biểuhiện của hành vi đạo đức chưa tốt, đồng thời giúp cho chúng tôi nâng cao trình độlãnh đạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: