SKKN: Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục mà xã hội cần phải quan tâm. Trong công cuộc đổi mới hiện nay khi yếu tố con ngời đợc đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con ngời càng đợc đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Bài SKKN về vấn đề này, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3 Tổ chức trò chơi học tậptrong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con ngời. Bất cứ ai trong cuộcđời cũng từng tham gia các trò chơi. Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3 A - Đặt vấn đềGiáo dục đạo đức là một mặt giáo dục mà xã hội cần phải quan tâm. Trong côngcuộc đổi mới hiện nay khi yếu tố con ngời đợc đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trítuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con ngời càng đợc đề cao và pháthuy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Việc nâng cao chất lợng hiệu quả của giờdạy môn học đạo đức trong trờng Tiểu học là trách nhiệm và là việc làm vô cùngcần thiết của mỗi ngời giáo viên. Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học thìgiáo dục đạo đức cho trẻ không thể nào là thuyết giảng hay, nhồi nhét các bài họcđạo đức mà cần phải sử dụng nhiều phơng pháp. Một trong những phơng pháp đạthiệu quả cao trong tiết học đạo đức là phơng pháp tổ chức trò chơi cho học sinh. I Cơ sở lý luận Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con ngời. Bất cứ ai trong cuộcđời cũng từng tham gia các trò chơi. Cũng nh lao động, học tập, trò chơi là mộtloại hình hoạt động sống của con ngời. Trò chơi có chứa đựng chủ đề, nội dungnhất định, có những quy chế nhất định mà ngời chơi phải tuân thủ. Trò chơi vừamang tính chất vui chơi, giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa giáo dỡng và giáodục lớn lao đối với con ngời. Trò chơi có ý nghĩa đặc biệt đối với lứa tuổi trẻ em.Trò chơi tạo tất cả những điều kiện để trẻ em thể hiện nhu cầu tự nhiên về hoạtđộng, tạo ra ở trẻ em những rung động thực tế và quan trọng cho cuộc sống. Trongkhi chơi, trẻ em phản ánh hiện thực xung quanh, đồng thời thể hiện thái độ nhấtđịnh đối với môi trờng . Đốivới trẻ em, chơi cónghĩa là hoạt động, là khơi dậy trong mình những cảm giác và ớc mơ, là cố gắngđể thực hiện những ớc mơ đó là cảm giác, tri giác và phản ánh một cách sáng tạothế giới vào trong tởng tợng của mình. Đúng nh AM- Go- rơ - ki đã nhận xét Tròchơi là con đờng để trẻ em nhận thức thế giới, là nơi chúng đang sống và là cáichúng nhận thấy cần phải thay đổi Cùng với học chơi là nhu cầu không thể thiếu đợc của học sinh Tiểu học, dùkhông còn là hoạt động chủ đạo song vui chơi vẫn giữ một vai trò rất quan trọngtrong hoạt động sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao với trẻ. Lý luận và thựctiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ vui chơi một cách hợp lý, đúng đắnthì đều mang lại hiệu quả giáo dục. Qua trò chơi các em không những đơc pháttriển về mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn đợc hình thành nhiều phẩm chất vàhành vi đạo đức. Chính vì vậy tổ chức trò chơi đợc sử dụng nh là một phơng phápquan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh. * Hoạt động trò chơi thúc đẩy trẻ em: - Nhận thức hiện thực. - Hình thành những nhận thức nhất định về hành vi - Tiếp nhận những quy tắc và quy luật của sinh hoạt xã hội. - Hình thành năng lực quan sát và đánh giá có phê phán những cử chỉ của ngờikhác cũng nh đặt nền móng cho những niềm tin và thói quan đạo đức cùng vớicác dạng bài học đạo đức trong chơng trình giáo dục tiểu học mới ở lớp 1, 2, 3 thìviệc tổ chức trò chơi trong các giờ học sẽ có tác dụng to lớn trong việc giúp họcsinh hình thành các biểu tợng, chuẩn mực đạo đức cũng nh rèn luyện kỹ năng thểhiện hành vi đạo đức cho các em. II - Cơ sở thực tiễn Dạy học là một nghề sáng tạo, nhất là trong môn học Đạo đức, môn học cungcấp cho học sinh những chuẩn mực về đạo đức. Môn học có tác dụng to lớn trongviệc hình thành nhân cách cho học sinh. Vậy mà việc dạy học môn Đạo đức ởtrờng chúng tôi hiện nay còn phần nào coi nhẹ, cứng nhắc. Trong giờ học giáoviên chủ yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình, giảng giải. Hình thức tổ chức dạyhọc trong các hoạt động còn đơn điệu. Sau giờ học, học sinh không biết vận dụngkiến thức đã học vào thực tế. Chẳng hạn học sinh vừa đợc học bài giữ trật tự vệsinh nơi công cộng song lại rất ồn ào mất trật tự, nhiều học sinh làm việc riêngtrong giờ học hay là còn vứt rác bừa bãi trong sân trờng. Học sinh vừa đợc học bàilễ phép vâng lời thầy cô giáo nhng ra khỏi lớp chỉ chào hỏi cô giáo dạy mình.Hoặc là học sinh không biết cảm ơn, xin lỗi khi đợc giúp đỡ hay làm điều gì khôngphải với bạn bè, thầy cô, ngời khác v.v..Rộng hơn nữa hiện nay ngoài xã hội mộtbộ phận thanh thiếu niên đang có nhiều biểu hiện xuống cấp về đạo đức, tệ nạn ăncắp, cờ bạc, nghiện hút v.v....ngày một nhiều. Đâu đó vẫn còn hiện tợng học sinhđánh thầy cô giáo. Đây cũng là điều mà những ngời làm công tác giáo dục phảisuy nghĩ. Từ năm học 2002 – 2003 Bộ GD - ĐT đã triển khai chơng trình GDTH mới trênphạm vi cả nớc. Song song với việc cải tiến nội dung chơng trình thì việc đổi mớiphơng pháp dạy học đã và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3 Tổ chức trò chơi học tậptrong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con ngời. Bất cứ ai trong cuộcđời cũng từng tham gia các trò chơi. Tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3 A - Đặt vấn đềGiáo dục đạo đức là một mặt giáo dục mà xã hội cần phải quan tâm. Trong côngcuộc đổi mới hiện nay khi yếu tố con ngời đợc đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trítuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con ngời càng đợc đề cao và pháthuy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Việc nâng cao chất lợng hiệu quả của giờdạy môn học đạo đức trong trờng Tiểu học là trách nhiệm và là việc làm vô cùngcần thiết của mỗi ngời giáo viên. Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học thìgiáo dục đạo đức cho trẻ không thể nào là thuyết giảng hay, nhồi nhét các bài họcđạo đức mà cần phải sử dụng nhiều phơng pháp. Một trong những phơng pháp đạthiệu quả cao trong tiết học đạo đức là phơng pháp tổ chức trò chơi cho học sinh. I Cơ sở lý luận Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con ngời. Bất cứ ai trong cuộcđời cũng từng tham gia các trò chơi. Cũng nh lao động, học tập, trò chơi là mộtloại hình hoạt động sống của con ngời. Trò chơi có chứa đựng chủ đề, nội dungnhất định, có những quy chế nhất định mà ngời chơi phải tuân thủ. Trò chơi vừamang tính chất vui chơi, giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa giáo dỡng và giáodục lớn lao đối với con ngời. Trò chơi có ý nghĩa đặc biệt đối với lứa tuổi trẻ em.Trò chơi tạo tất cả những điều kiện để trẻ em thể hiện nhu cầu tự nhiên về hoạtđộng, tạo ra ở trẻ em những rung động thực tế và quan trọng cho cuộc sống. Trongkhi chơi, trẻ em phản ánh hiện thực xung quanh, đồng thời thể hiện thái độ nhấtđịnh đối với môi trờng . Đốivới trẻ em, chơi cónghĩa là hoạt động, là khơi dậy trong mình những cảm giác và ớc mơ, là cố gắngđể thực hiện những ớc mơ đó là cảm giác, tri giác và phản ánh một cách sáng tạothế giới vào trong tởng tợng của mình. Đúng nh AM- Go- rơ - ki đã nhận xét Tròchơi là con đờng để trẻ em nhận thức thế giới, là nơi chúng đang sống và là cáichúng nhận thấy cần phải thay đổi Cùng với học chơi là nhu cầu không thể thiếu đợc của học sinh Tiểu học, dùkhông còn là hoạt động chủ đạo song vui chơi vẫn giữ một vai trò rất quan trọngtrong hoạt động sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao với trẻ. Lý luận và thựctiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ vui chơi một cách hợp lý, đúng đắnthì đều mang lại hiệu quả giáo dục. Qua trò chơi các em không những đơc pháttriển về mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn đợc hình thành nhiều phẩm chất vàhành vi đạo đức. Chính vì vậy tổ chức trò chơi đợc sử dụng nh là một phơng phápquan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh. * Hoạt động trò chơi thúc đẩy trẻ em: - Nhận thức hiện thực. - Hình thành những nhận thức nhất định về hành vi - Tiếp nhận những quy tắc và quy luật của sinh hoạt xã hội. - Hình thành năng lực quan sát và đánh giá có phê phán những cử chỉ của ngờikhác cũng nh đặt nền móng cho những niềm tin và thói quan đạo đức cùng vớicác dạng bài học đạo đức trong chơng trình giáo dục tiểu học mới ở lớp 1, 2, 3 thìviệc tổ chức trò chơi trong các giờ học sẽ có tác dụng to lớn trong việc giúp họcsinh hình thành các biểu tợng, chuẩn mực đạo đức cũng nh rèn luyện kỹ năng thểhiện hành vi đạo đức cho các em. II - Cơ sở thực tiễn Dạy học là một nghề sáng tạo, nhất là trong môn học Đạo đức, môn học cungcấp cho học sinh những chuẩn mực về đạo đức. Môn học có tác dụng to lớn trongviệc hình thành nhân cách cho học sinh. Vậy mà việc dạy học môn Đạo đức ởtrờng chúng tôi hiện nay còn phần nào coi nhẹ, cứng nhắc. Trong giờ học giáoviên chủ yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình, giảng giải. Hình thức tổ chức dạyhọc trong các hoạt động còn đơn điệu. Sau giờ học, học sinh không biết vận dụngkiến thức đã học vào thực tế. Chẳng hạn học sinh vừa đợc học bài giữ trật tự vệsinh nơi công cộng song lại rất ồn ào mất trật tự, nhiều học sinh làm việc riêngtrong giờ học hay là còn vứt rác bừa bãi trong sân trờng. Học sinh vừa đợc học bàilễ phép vâng lời thầy cô giáo nhng ra khỏi lớp chỉ chào hỏi cô giáo dạy mình.Hoặc là học sinh không biết cảm ơn, xin lỗi khi đợc giúp đỡ hay làm điều gì khôngphải với bạn bè, thầy cô, ngời khác v.v..Rộng hơn nữa hiện nay ngoài xã hội mộtbộ phận thanh thiếu niên đang có nhiều biểu hiện xuống cấp về đạo đức, tệ nạn ăncắp, cờ bạc, nghiện hút v.v....ngày một nhiều. Đâu đó vẫn còn hiện tợng học sinhđánh thầy cô giáo. Đây cũng là điều mà những ngời làm công tác giáo dục phảisuy nghĩ. Từ năm học 2002 – 2003 Bộ GD - ĐT đã triển khai chơng trình GDTH mới trênphạm vi cả nớc. Song song với việc cải tiến nội dung chơng trình thì việc đổi mớiphơng pháp dạy học đã và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Đạo đức Giáo dục đạo đức Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu có liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 347 1 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 177 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 165 0 0 -
8 trang 136 1 0
-
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 128 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 126 0 0 -
SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp một, quay phải, quay trái đúng hướng và đạt hiệu quả cao
10 trang 98 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 97 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 94 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 77 0 0