Danh mục

SKKN: Vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy Ngữ văn THPT

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.31 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất phát từ mực tiêu của chương trình giáo dục phổ thông nói chung, mục tiêu của môn ngữ văn nói riêng trong việc đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của công cuộc hiện đại hóa đất nước. Bài sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy Ngữ văn THPT được ra đời dựa trên những mục tiêu ấy, mời các quý thầy cô tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy Ngữ văn THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI Trường THPT Số 1 TP Lào Cai SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ***Vận dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy Ngữ văn THPT Họ và tên GV: Bùi Thị Thanh Huyền Năm học: 2010 – 2011 1A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của ñề tài: Xuất phát từ mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông nói chung, mụctiêu của môn Ngữ Văn nói riêng trong việc ñào tạo nguồn nhân lực, ñáp ứng yêucầu của công cuộc hiện ñại hóa ñất nước: những con người có tri thức, có nănglực sáng tạo, chủ ñộng trong cuộc sống, có tâm hồn trong sáng, lành mạnh…Muốn ñạt ñược ñiều ñó, trong quá trình dạy học Ngữ Văn người giáo viên phảibiết cách vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực một cách linhhoạt, phù hợp ñối với từng ñối tượng học sinh, nội dung bài học, kiểu bài ñể họcsinh phát huy tính chủ ñộng, tích cực, có hứng thú trong giờ học. Trong luật giáo dục, ñiều 24, mục 2 có ghi: “Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng, sáng tạo của học sinh; phùhợp với ñặc ñiểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác ñộng ñến tình cảm, ñemlại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. II. Tình hình nghiên cứu: Từ thực tế giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường phổ thông, từ việc nghiêncứu phương pháp dạy học tích cực: “Tích cực hóa là một tập hợp các hoạt ñộngnhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ ñộng sang chủ ñộng, từ ñốitượng tiếp nhận tri thức sang chủ ñề tìm kiếm tri thức ñể nâng cao hiệu quả họctập”. Vì thế tất cả các phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt ñộng học tập củahọc sinh ñều ñược coi là phương pháp dạy học tích cực. III. Mục ñích và nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm: - Việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực ñã và ñang trởthành vấn ñề bắt buộc ñối với giáo viên Ngữ Văn. Tuy nhiên trong thực tế giảngdạy ở nhà trường gặp không ít khó khăn về phương tiện, ñối tượng học sinh, cơsở vật chất… do ñó hiệu quả giảng dạy vẫn còn hạn chế. - Mục ñích: vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong việc giảng dạyNgữ văn THPT nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học. - Nhiệm vụ: giúp bản thân và ñồng nghiệp có ñược những kinh nghiệmtrong giảng dạy Ngữ văn. Nâng cao tính chủ ñộng tích cực của học sinh. - Qua các ñợt tập huấn về phương pháp, kĩ thuật dạy học và vận dụngtrong quá trình dạy học tôi ñã nghiên cứu, vận dụng một số phương pháp, kĩthuật dạy học tích cực bước ñầu có hiệu quả. 2 IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Chương trình Ngữ văn THPT, học sinh bậc THPT, cụ thể Khối12. - Phạm vi: Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực trong việc giảng dạyNgữ văn-THPT. A. NỘI DUNG ĐỀ TÀI: * Chi tiết nội dung ñề tài: I. Giới thiệu một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạyhọc Ngữ văn ở trường THPT: 1. Phương pháp vấn ñáp. Vấn ñáp (ñàm thoại) là phương pháp trong ñó giáo viên ñặt ra câu hỏi ñểhọc sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên;qua ñó học sinh lĩnh hội ñược nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt ñộngnhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn ñáp: - Vấn ñáp tái hiện: GV ñặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thứcñã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Vấn ñáp tái hiện khôngñược xem là phương pháp có giá trị sư phạm. Đó là biện pháp ñược dùng khicần ñặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học. - Vấn ñáp giải thích- minh họa: Nhằm mục ñích làm sáng tỏ một ñề tài nàoñó, giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh họa ñểhọc sinh dễ hiểu, dễ nhớ. Phương pháp này ñặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợcủa các phương tiện nghe-nhìn. - Vấn ñáp tìm tòi (ñàm thoại Ơxrixtic): Giáo viên dùng một hệ thống câuhỏi ñược sắp xếp hợp lý ñể hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất củasự vật, tính quy luật của hiện tượng ñang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểubiết. Giáo viên tổ chức sự trao ñổi ý kiến-kể cả tranh luận-giữa thầy với cả lớp,có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn ñề xác ñịnh. Trong vấn ñáp tìmtòi, giáo viên giống như người tổ chức sự tìm tòi, còn học sinh giống như ngườitự lực phát hiện kiến thức mới. Vì vậy, khi kết thúc cuộc ñàm thoại, học sinh cóñược niềm vui của sự khám phá trưởng thành thêm một bước về trình ñộ tư duy. 2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn ñề. Trong một xã hội ñang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn ñề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực ñảm bảo sự thành công trong cuộc sống, ñặc biệt 3trong kinh doanh. Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, ñặt ra và giảiquyết những vấn ñề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, giañình và cộng ñồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phảiñược ñặt như một mục tiêu giáo dục và ñào tạo. Cấu trúc một bài học(hoặc một phần bài học) theo phương pháp ñặt vàgiải quyết các vấn ñề thường như sau - Đặt vấn ñề, xây dựng bài toán nhận thức + Tạo tình huống có vấn ñề; + Phát hiện, nhận dạng vấn ñề nảy sinh; + Phát hiện vấn ñề cần giải quyết. - Giải quyết vấn ñề ñặt ra + Đề xuất cách giải quyết; + Lập kế hoạch giải quyết; + Thực hiện kế hoạch giải quyết; - Kết luận: + Thảo luận kết quả và ñánh giá; +Khẳng ñịnh hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; + Phát biểu kết luận; + Đề xuất vấn ñề mới; Có thể phân biệt bốn mức trình ñộ nêu giải quyết vấn ñề: Mức 1: Giáo viên ñặt vấn ñề, nêu cách giải quyết vấn ñề. Học sinh thựchiện các ...

Tài liệu được xem nhiều: