SKKN: Xây dựng, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường THPT
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở lý luận về quản lý nhà trường và quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường phổ thông và thực trạng hoạt động này của trường trung học phổ thông Số III huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Bài SKKN Xây dựng, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường THPT hy vọng sẽ giúp ích được cho quý vị khi tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường THPTSKKN 2010 - 2011 Phạm Thanh Hải - Phó HT trường THPT số 1 Bảo Yên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 21. Lý do chọn đề tài 22. Mục đích, Đối tượng và khách thể , Giới hạn phạm vi nghiên cứu , Giả 3thuyết khoa học , nhiệm vụ nghiên cứu .3.Phương pháp nghiên cứu . 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG, BỒI DƯỠNG NHẰM NÂNG 4 CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THPT1. Một số khái niệm cơ bản 42. Cơ sở lý luận 63. Cơ sở thực tiễn 94.Cơ sở pháp lý 10Chương 2 : Thực trạng giáo dục và chất lượng đội ngũ giáo viên của 10trường THPT Số III Bảo Yên1. Đặc điểm tình hình 102. Đội ngũ giáo viên và biên chế đội ngũ 113.Thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng ở trường THPT Số 12 III Bảo YênCHƯƠNG III: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NHẰM NÂNG CAO 11CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO Ở TRƯỜNG THPT SỐ III BẢO YÊN1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp 132. Những yêu cầu xây dựng các biện pháp quản lý nâng cao năng lực sư 14phạm cho giáo viên phổ thông3. Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng 15cao năng lực sư phạm cho giáo viên trường THPT Số III Bảo yênPHẦN KẾT LUẬN 291. Một số kết luận 292. Một số kiến nghị 29SKKN 2010 - 2011 Phạm Thanh Hải - Phó HT trường THPT số 1 Bảo Yên TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8 của Đảng Cộng Sản Việt Nam Quyết định đẩymạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) và phấn đấu năm 2020 cơ bảnnước ta trở thành một nước công nghiệp. Tại Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hànhTrung ương khóa 8 đã khẳng định “Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi phải pháttriển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sựphát triển nhanh và bền vững”. Điều 2 Luật Giáo dục đã ghi: “Mục tiêu giáo dụclà đào tạo làm người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe.Thẩm mĩ và nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứngyêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước” nghĩa là giáo dục, đào tạo ra những conngười có tri thức, có nhân cách, những người có đủ “đức, trí, mĩ, thể”. Công viêcnày không ai có thể làm được ngoài những nhà giáo dục và quản lý giáo dục màđội ngũ giáo viên trong nhà trường là nhân tố trung tâm của sự phát triển giáo dục.Vì vậy người lãnh đạo, quản lý nhà trường phải hết sức coi trọng xây dựng, bồidưỡng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng hay nói một cáchkhác là xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên “vừa hồng, vừa chuyên”.Nghị quyết Ban chấp hành TW 2 khóa 8 của Đảng cũng đã khẳng định “Giáo viênlà nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, đào tạo và được xã hội tôn vinh”.Trường THPT số III Bảo Yên là một trường mới thành lập đóng trên địa bàn cóđiều kiện kinh tế khó khăn , trình độ dân trí còn hạn chế , cơ sở vật chất còn nhiềukhó khăn . Đội ngũ giáo viên còn trẻ và còn bất cập so với yêu cầu đổi mới. Trìnhđộ chuyên môn không đồng đều, giáo viên một số bộ môn chưa đạt chuẩn. Một sốít, nhận thức về vai trò của giáo viên trong việc nâng cao chất lượng giáo dục cònhạn chế, trong giảng dạy còn thiếu nhiều kinh nghiệm .SKKN 2010 - 2011 Phạm Thanh Hải - Phó HT trường THPT số 1 Bảo YênXuất phát từ những lý do khách quan, lý do chủ quan như đã nêu trên, tôi mạnhdạn lựa chọn đề tài “Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng caochất lượng đội ngũ nhà giáo ở trường THPT Số III Bảo Yên”.2. Mục đích nghiên cứu . Trên cơ sở lý luận về quản lý nhà trường và quản lý công tác bồi dưỡng giáoviên trong trường phổ thông và thực trạng hoạt động này của trường trung học phổthông Số III huyện Bảo Yên , tỉnh Lào Cai . Trên cơ sở đó đưa ra biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên nhằmnâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo trường THPT Số III huyện Bảo Yên , tỉnhLào Cai .3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .3.1.Đối tượng nghiên cứu .Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trường THPT Số III huyện Bảo Yên , tỉnhLào Cai .3.2.Khách thể nghiên cứu.Bồi dưỡng giáo viên ở trường THPT Số III Bảo Yên , huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài .4.1.Giới hạn về đối tượng nghiên cứu :Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên của trường THPT Số III Bảo Yên,huyệnBảo Yên , tỉnh Lào Cai .4.2.Giới hạn địa bàn nghiên cứu :Trường THPT Số III huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai .4.3.Giới hạn khách thể khảo sát :- Giáo viên bộ môn toàn trường :5. Giả thuyết khoa học . Việc áp dụng các biện pháp quản lý trong nhà trường nếu theo hướng thựchiện đồng bộ các chức năng quản lý trong việc : Quản lý hoạt động bồi dưỡngSKKN 2010 - 2011 Phạm Thanh Hải - Phó HT trường THPT số 1 Bảo Yênchuyên một cách khoa học và đồng bộ phù hợp với điều kiện nhà trường sẽ nângcao năng lực cho giáo viên trường THPT Số III Bảo Yên .6. Nhiệm vụ nghiên cứu .6.1.Một số cơ sở lý luận về bồi dưỡng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường THPTSKKN 2010 - 2011 Phạm Thanh Hải - Phó HT trường THPT số 1 Bảo Yên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 21. Lý do chọn đề tài 22. Mục đích, Đối tượng và khách thể , Giới hạn phạm vi nghiên cứu , Giả 3thuyết khoa học , nhiệm vụ nghiên cứu .3.Phương pháp nghiên cứu . 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG, BỒI DƯỠNG NHẰM NÂNG 4 CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THPT1. Một số khái niệm cơ bản 42. Cơ sở lý luận 63. Cơ sở thực tiễn 94.Cơ sở pháp lý 10Chương 2 : Thực trạng giáo dục và chất lượng đội ngũ giáo viên của 10trường THPT Số III Bảo Yên1. Đặc điểm tình hình 102. Đội ngũ giáo viên và biên chế đội ngũ 113.Thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác bồi dưỡng ở trường THPT Số 12 III Bảo YênCHƯƠNG III: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NHẰM NÂNG CAO 11CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO Ở TRƯỜNG THPT SỐ III BẢO YÊN1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp 132. Những yêu cầu xây dựng các biện pháp quản lý nâng cao năng lực sư 14phạm cho giáo viên phổ thông3. Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng 15cao năng lực sư phạm cho giáo viên trường THPT Số III Bảo yênPHẦN KẾT LUẬN 291. Một số kết luận 292. Một số kiến nghị 29SKKN 2010 - 2011 Phạm Thanh Hải - Phó HT trường THPT số 1 Bảo Yên TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8 của Đảng Cộng Sản Việt Nam Quyết định đẩymạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) và phấn đấu năm 2020 cơ bảnnước ta trở thành một nước công nghiệp. Tại Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hànhTrung ương khóa 8 đã khẳng định “Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi phải pháttriển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sựphát triển nhanh và bền vững”. Điều 2 Luật Giáo dục đã ghi: “Mục tiêu giáo dụclà đào tạo làm người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe.Thẩm mĩ và nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứngyêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước” nghĩa là giáo dục, đào tạo ra những conngười có tri thức, có nhân cách, những người có đủ “đức, trí, mĩ, thể”. Công viêcnày không ai có thể làm được ngoài những nhà giáo dục và quản lý giáo dục màđội ngũ giáo viên trong nhà trường là nhân tố trung tâm của sự phát triển giáo dục.Vì vậy người lãnh đạo, quản lý nhà trường phải hết sức coi trọng xây dựng, bồidưỡng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng hay nói một cáchkhác là xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên “vừa hồng, vừa chuyên”.Nghị quyết Ban chấp hành TW 2 khóa 8 của Đảng cũng đã khẳng định “Giáo viênlà nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, đào tạo và được xã hội tôn vinh”.Trường THPT số III Bảo Yên là một trường mới thành lập đóng trên địa bàn cóđiều kiện kinh tế khó khăn , trình độ dân trí còn hạn chế , cơ sở vật chất còn nhiềukhó khăn . Đội ngũ giáo viên còn trẻ và còn bất cập so với yêu cầu đổi mới. Trìnhđộ chuyên môn không đồng đều, giáo viên một số bộ môn chưa đạt chuẩn. Một sốít, nhận thức về vai trò của giáo viên trong việc nâng cao chất lượng giáo dục cònhạn chế, trong giảng dạy còn thiếu nhiều kinh nghiệm .SKKN 2010 - 2011 Phạm Thanh Hải - Phó HT trường THPT số 1 Bảo YênXuất phát từ những lý do khách quan, lý do chủ quan như đã nêu trên, tôi mạnhdạn lựa chọn đề tài “Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng caochất lượng đội ngũ nhà giáo ở trường THPT Số III Bảo Yên”.2. Mục đích nghiên cứu . Trên cơ sở lý luận về quản lý nhà trường và quản lý công tác bồi dưỡng giáoviên trong trường phổ thông và thực trạng hoạt động này của trường trung học phổthông Số III huyện Bảo Yên , tỉnh Lào Cai . Trên cơ sở đó đưa ra biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên nhằmnâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo trường THPT Số III huyện Bảo Yên , tỉnhLào Cai .3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .3.1.Đối tượng nghiên cứu .Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trường THPT Số III huyện Bảo Yên , tỉnhLào Cai .3.2.Khách thể nghiên cứu.Bồi dưỡng giáo viên ở trường THPT Số III Bảo Yên , huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài .4.1.Giới hạn về đối tượng nghiên cứu :Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên của trường THPT Số III Bảo Yên,huyệnBảo Yên , tỉnh Lào Cai .4.2.Giới hạn địa bàn nghiên cứu :Trường THPT Số III huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai .4.3.Giới hạn khách thể khảo sát :- Giáo viên bộ môn toàn trường :5. Giả thuyết khoa học . Việc áp dụng các biện pháp quản lý trong nhà trường nếu theo hướng thựchiện đồng bộ các chức năng quản lý trong việc : Quản lý hoạt động bồi dưỡngSKKN 2010 - 2011 Phạm Thanh Hải - Phó HT trường THPT số 1 Bảo Yênchuyên một cách khoa học và đồng bộ phù hợp với điều kiện nhà trường sẽ nângcao năng lực cho giáo viên trường THPT Số III Bảo Yên .6. Nhiệm vụ nghiên cứu .6.1.Một số cơ sở lý luận về bồi dưỡng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT Xây dựng bồi dưỡng Chất lượng đội ngũ giáo viên Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
65 trang 751 9 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 342 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
83 trang 248 4 0
-
66 trang 232 1 0