SKKN: Xây dựng và tuyển chọn một số bài TNKQ nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình THPT
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.28 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng phương pháp TNKQ để kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo và thành quảhọc tập của người học sẽ góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục”. Mời các bạn tham khảo bài SKKN về việc tuyển chọn một số bài trắc nghiệm trong chương trình học THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng và tuyển chọn một số bài TNKQ nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình THPTSáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụ Xây dựng và tuyển chọn một số bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình trung học phổ thông 1Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụ PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền giáo dục và đào tạolà một trong những trọng tâm của sự nghiệp phát triển. Nhiệm vụ này đã được nêu rõ trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đó là: “ưutiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới phương pháp dạy vàhọc, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường,phát huy năng lực sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên,... Triển khai thựchiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lượng giáo dục, đào tạo.. Cùng với sự đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học thì phương pháp đánh giákết quả học tập của học sinh cũng cần có sự đổi mới để đánh giá một cách hiệu quảnhanh chóng chính sác, khách quan,.. Heghen một trong những chuyên gia trong lĩnh vựckiểm tra đánh giá đã chỉ ra rằng: khi kiểm tra đánh giá đã được cải tiến và chuẩn hóa nólà đầu tàu kéo cả qui trình đào tạo đi lên tạo ra đổi mới về chất lượng. Việc kiểm tra đánhgiá không chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả học tập của người học mà còn có vai trò tolớn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực của người học, hoàn thiện quá trìnhkiểm định chất lượng hiệu quả dạy học và trịnh độ nghề nghiệp của người dạy. Các hình thức kiểm tra truyền thống như kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết tuy cónhiều ưu điểm nhưng nặng về khả năng ghi nhớ và trình bày lại những kiến thức màngười thầy đã truyền thụ, đã bộc lộ nhiều hạn chế về nâng cao tính tích cực học tập vàkhả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng của người học trong tình huống đa 2Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụdạng. Để khắc phục những hạn chế trên nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu và vậndụng các phương pháp đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan(TNKQ). Sử dụng phương pháp TNKQ để kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo và thànhquả học tập của người học sẽ góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Nói không với tiêucực và bệnh thành tích trong giáo dục”. Nhằm thực hiện tốt chỉ thị số 33/2006/CT-TT củaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.Trong quá trình học tập . Học sinh học tập rất nhiềukiến thức dễ nhầm lẫn. Vì vậy, để tránh những sai lầm khi làm bài của học sinh góp phầnnâng cao chất lượng dạy học thì việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quannhiều lựa chọn là yêu cầu cấp thiết.Vì những lí do trên tôi chọn đề tài :“ Xây dựng vàtuyển chọn một số bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học màhọc sinh dễ nhầm trong chương trình trung học phổ thông”.. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1. Mục đích đề tài - Xây dựng hệ thống các câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn về tính chất hóa học trongchương trình hóa học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy-học môn hóa học ởtrường phổ thông. - Sử dụng phương pháp TNKQ tạo điều kiện tốt nhất cho việc điều chỉnh hợp lýcông tác giảng dạy của giáo viên. - Dùng hệ thống các câu hỏi TNKQ mà học sinh dễ nhầm cho học sinh tự nghiêncứu biết xác định kiến thức chuẩn của môn học,có thể tổ chức học nhóm, trao đổi thảo 3Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụluận các quan điểm,.. để nhận thức được vấn đề một cách sâu sắc, đồng thời làm tănghứng thú và nhu cầu học tập cho học sinh. - Tổ chức kiểm tra trên giấy góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra- đánh giá. 2. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu khái quát về loại câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn. - Xây dựng một số câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà họcsinh dễ nhầm trong chương trình THPT và bám sát mục tiêu môn học. - Thử nghiệm câu hỏi bằng kiểm tra trên giấy để đánh giá độ khó, độ phân biệt, độgiá trị của hệ thống câu hỏi, phân tích hệ thống câu hỏi đã xây dựng tạo dựng một bộ cậuhỏi có chât lượng. III. KHÁI QUÁT VỀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀULỰA CHỌN 1. Khái quát chung TNKQ nhiều lựa chọn là phương pháp kiểm tra đánh giá về kiến thức hoặc để thuthập thông tin. TNKQ là phương pháp kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệthống câu hỏi TNKQ, gọi là khách quan vì cách cho điểm không phụ thuộc vao ngườichấm. TNKQ chia thành 4 loại chính: + Câu trắc nghiệm đúng sai. 4Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụ + Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời( gọi tắt là câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựachọn MCQ). + Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi. + Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hay câu hỏi bỏ ngỏ. Trong đó loại câu hỏi có nhiều câu trả lời để lựa chọn được gọi tắt là câu hỏi nhiềulựa chọn MCQ. Đây là loại câu hỏi thông dụng nhất, loại nạy có một câu phát biểu căn bản gọi làcâu dẫn và có nhiều câu trả lời để học sinh lựa chọn.Trong đó có một câu trả lợi đúngnhất hay hợp lý nhất, còn lại đều sai. Các câu trả lời sai được gọi là câu mồi hay câunhiễu. Ưu điểm: - Giáo viên có thể dùng loại câu hỏi này để kiểm tra - đánh giá những mục tiêudạy, học khác nhau. - Độ tin cậy cao hơn khả năng đoán mò hay may rủi ít hơn so với các loại câu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Xây dựng và tuyển chọn một số bài TNKQ nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình THPTSáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụ Xây dựng và tuyển chọn một số bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình trung học phổ thông 1Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụ PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền giáo dục và đào tạolà một trong những trọng tâm của sự nghiệp phát triển. Nhiệm vụ này đã được nêu rõ trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đó là: “ưutiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới phương pháp dạy vàhọc, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường,phát huy năng lực sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên,... Triển khai thựchiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lượng giáo dục, đào tạo.. Cùng với sự đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học thì phương pháp đánh giákết quả học tập của học sinh cũng cần có sự đổi mới để đánh giá một cách hiệu quảnhanh chóng chính sác, khách quan,.. Heghen một trong những chuyên gia trong lĩnh vựckiểm tra đánh giá đã chỉ ra rằng: khi kiểm tra đánh giá đã được cải tiến và chuẩn hóa nólà đầu tàu kéo cả qui trình đào tạo đi lên tạo ra đổi mới về chất lượng. Việc kiểm tra đánhgiá không chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả học tập của người học mà còn có vai trò tolớn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực của người học, hoàn thiện quá trìnhkiểm định chất lượng hiệu quả dạy học và trịnh độ nghề nghiệp của người dạy. Các hình thức kiểm tra truyền thống như kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết tuy cónhiều ưu điểm nhưng nặng về khả năng ghi nhớ và trình bày lại những kiến thức màngười thầy đã truyền thụ, đã bộc lộ nhiều hạn chế về nâng cao tính tích cực học tập vàkhả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng của người học trong tình huống đa 2Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụdạng. Để khắc phục những hạn chế trên nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu và vậndụng các phương pháp đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan(TNKQ). Sử dụng phương pháp TNKQ để kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo và thànhquả học tập của người học sẽ góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Nói không với tiêucực và bệnh thành tích trong giáo dục”. Nhằm thực hiện tốt chỉ thị số 33/2006/CT-TT củaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.Trong quá trình học tập . Học sinh học tập rất nhiềukiến thức dễ nhầm lẫn. Vì vậy, để tránh những sai lầm khi làm bài của học sinh góp phầnnâng cao chất lượng dạy học thì việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quannhiều lựa chọn là yêu cầu cấp thiết.Vì những lí do trên tôi chọn đề tài :“ Xây dựng vàtuyển chọn một số bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học màhọc sinh dễ nhầm trong chương trình trung học phổ thông”.. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1. Mục đích đề tài - Xây dựng hệ thống các câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn về tính chất hóa học trongchương trình hóa học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy-học môn hóa học ởtrường phổ thông. - Sử dụng phương pháp TNKQ tạo điều kiện tốt nhất cho việc điều chỉnh hợp lýcông tác giảng dạy của giáo viên. - Dùng hệ thống các câu hỏi TNKQ mà học sinh dễ nhầm cho học sinh tự nghiêncứu biết xác định kiến thức chuẩn của môn học,có thể tổ chức học nhóm, trao đổi thảo 3Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụluận các quan điểm,.. để nhận thức được vấn đề một cách sâu sắc, đồng thời làm tănghứng thú và nhu cầu học tập cho học sinh. - Tổ chức kiểm tra trên giấy góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra- đánh giá. 2. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu khái quát về loại câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn. - Xây dựng một số câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà họcsinh dễ nhầm trong chương trình THPT và bám sát mục tiêu môn học. - Thử nghiệm câu hỏi bằng kiểm tra trên giấy để đánh giá độ khó, độ phân biệt, độgiá trị của hệ thống câu hỏi, phân tích hệ thống câu hỏi đã xây dựng tạo dựng một bộ cậuhỏi có chât lượng. III. KHÁI QUÁT VỀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀULỰA CHỌN 1. Khái quát chung TNKQ nhiều lựa chọn là phương pháp kiểm tra đánh giá về kiến thức hoặc để thuthập thông tin. TNKQ là phương pháp kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệthống câu hỏi TNKQ, gọi là khách quan vì cách cho điểm không phụ thuộc vao ngườichấm. TNKQ chia thành 4 loại chính: + Câu trắc nghiệm đúng sai. 4Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Ân Thi GV: Nguyễn Thị Vụ + Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời( gọi tắt là câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựachọn MCQ). + Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi. + Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hay câu hỏi bỏ ngỏ. Trong đó loại câu hỏi có nhiều câu trả lời để lựa chọn được gọi tắt là câu hỏi nhiềulựa chọn MCQ. Đây là loại câu hỏi thông dụng nhất, loại nạy có một câu phát biểu căn bản gọi làcâu dẫn và có nhiều câu trả lời để học sinh lựa chọn.Trong đó có một câu trả lợi đúngnhất hay hợp lý nhất, còn lại đều sai. Các câu trả lời sai được gọi là câu mồi hay câunhiễu. Ưu điểm: - Giáo viên có thể dùng loại câu hỏi này để kiểm tra - đánh giá những mục tiêudạy, học khác nhau. - Độ tin cậy cao hơn khả năng đoán mò hay may rủi ít hơn so với các loại câu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Tính chất hóa học Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
65 trang 740 9 0
-
65 trang 437 3 0
-
31 trang 330 0 0
-
26 trang 322 2 0
-
68 trang 308 10 0
-
34 trang 283 0 0
-
55 trang 260 4 0
-
83 trang 246 4 0
-
46 trang 239 0 0
-
66 trang 223 1 0