Slide bài Cường độ dòng điện - Vật lý 7 - N.T.Tuyên
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bao gồm những slide bài giảng Cường độ dòng điện giúp học sinh nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được cường độ dòng điện là ampe ( kí hiệu là A).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide bài Cường độ dòng điện - Vật lý 7 - N.T.Tuyên Bài 24CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN KIỂM TRA BÀI CŨHọc sinh 1:- Dòng điện có những tác dụng nào?- Trình bày thí nghiệm để chứng tỏ dòng điện cótác dụng hoá học? Ví dụ. KIỂM TRA BÀI CŨHọc sinh 2:1 ) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua ( nam châm điện) có thể:A.hút các vật nhẹ.B.hút hoặc đẩy các vật bằng thép.C.làm quay kim nam châm.D.hút hoặc đẩy các vật bằng sắt thép và làm quay kim nam châm.2 ) Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Bài 24: Cường độ dòng điệnDòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tácdụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vàocường độ dòng điện. Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1) Nhận ận xétụVớcụ đo có tên gất định khi, đèn sáng càng Nhbiết d : ng i bóng đèn nh ọi là ampe kế và so sánh smạnhc(ya u) thì số chỉ cđèn ampe mế nh, sángny( nhỏ). ố chỉ ủế ampe kế khi ủa sáng k ạ càng lớ ếu. Nhận xét: Với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng ……….. thì số chỉ của ampe kế càng ……………… Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1) Nhận xét: Với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn 2. nhỏ). độ dòng điện: ( Cường a) Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I. b) Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng A. mili-Ampe. 1mA = 0,001A 1A = 1000mA Áp dụng Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: II. Ampe kế: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòngđiện. Tìm hiểu ampe kếC1: a) Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nh ất(ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và 24.2b vào bảng 1. Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a ……….mA 100 mA ……….mA 10 mA Hình 24.2b Hình 24.2b ………….A 6A …………A 0,5 A Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn (nhỏ). II. Ampe kế: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. Tìm hiểu ampe kếC1: b) hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùngkim chỉ thị và ampe kế nào hiển thị số. Ampe kế dùng kim chỉ thị: hình a và b Ampe kế hiển thị số: hình cC1: c) Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu gì ? (xemhình 24.3). Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu cộng (+) và dấu trừ (-)Dựa vào bảng 2, hãy cho biết ampe kế của nhóm emcó thể đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? Số thứ Dụng cụ dùng điện Cường độ dòng tự điện 1 Bóng đèn bút thử điện 0,001mA – 3mA 2 Đèn điốt phát quang 1mA – 30mA 3 Bóng đèn dây tóc 0,1A – 1A 4 Quạt điện 0,5A – 1A 5 Bàn là, bếp điện 3A – 5A Đo được cường dộ dòng điện qua: đèn dây tóc, quạt điện . Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: II. Ampe kế:III. Đo cường độ dòng điện: Ampe kế được ký hiệu là: A Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3. Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: II. Ampe kế:III. Đo cường độ dòng điện: Cách đo cường độ dòng điện. 1) Hãy mắc mạch điện như hình 24.3, trong đó cần phải mắc chốt (+) của ampe với cực dương của nguồn điện. (Lưu ý không được mắc hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện). 2) Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0. Cách đo cường độ dòng điện.1) Hãy mắc mạch điện như hình 24.3, trong đó cầnphải mắc chốt (+) của ampe với cực dương của nguồnđiện. (Lưu ý không được mắc hai chốt của ampe kếvào hai cực của nguồn điện).2) Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim ampe kế chỉ đúngvạch số 0.3) Đóng công tắc, đợi kim ampe kế đứng yên. Đặt mắtđể che khuất ảnh của nó trong gương, đọc và ghi giátrị của cường độ dòng điện: I1 = ……….A. Quan sátđộ sáng của đèn. 4) Sau đó dùng nguồn 2 pin mắc liên tiếp và tiến hành tương tự. Đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện: I2 = ……….A. Quan sát độ sáng của đèn. Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: II. Ampe kế:III. Đo cường độ dòng điện: Ampe kế được ký hiệu là: A C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng đèn và cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng Lớn (nhỏ) mạnh ……………….thì đèn sáng càng………………. (yếu) Bài 24: Cường độ dòng điệnIV. Vận dụng:C4: Có bốn ampe kế có giới hạn đo như sau: 1) 2mA 2) 20mA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide bài Cường độ dòng điện - Vật lý 7 - N.T.Tuyên Bài 24CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN KIỂM TRA BÀI CŨHọc sinh 1:- Dòng điện có những tác dụng nào?- Trình bày thí nghiệm để chứng tỏ dòng điện cótác dụng hoá học? Ví dụ. KIỂM TRA BÀI CŨHọc sinh 2:1 ) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua ( nam châm điện) có thể:A.hút các vật nhẹ.B.hút hoặc đẩy các vật bằng thép.C.làm quay kim nam châm.D.hút hoặc đẩy các vật bằng sắt thép và làm quay kim nam châm.2 ) Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Bài 24: Cường độ dòng điệnDòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tácdụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vàocường độ dòng điện. Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1) Nhận ận xétụVớcụ đo có tên gất định khi, đèn sáng càng Nhbiết d : ng i bóng đèn nh ọi là ampe kế và so sánh smạnhc(ya u) thì số chỉ cđèn ampe mế nh, sángny( nhỏ). ố chỉ ủế ampe kế khi ủa sáng k ạ càng lớ ếu. Nhận xét: Với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng ……….. thì số chỉ của ampe kế càng ……………… Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1) Nhận xét: Với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn 2. nhỏ). độ dòng điện: ( Cường a) Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I. b) Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng A. mili-Ampe. 1mA = 0,001A 1A = 1000mA Áp dụng Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: II. Ampe kế: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòngđiện. Tìm hiểu ampe kếC1: a) Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nh ất(ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và 24.2b vào bảng 1. Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a ……….mA 100 mA ……….mA 10 mA Hình 24.2b Hình 24.2b ………….A 6A …………A 0,5 A Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn (nhỏ). II. Ampe kế: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. Tìm hiểu ampe kếC1: b) hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùngkim chỉ thị và ampe kế nào hiển thị số. Ampe kế dùng kim chỉ thị: hình a và b Ampe kế hiển thị số: hình cC1: c) Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu gì ? (xemhình 24.3). Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu cộng (+) và dấu trừ (-)Dựa vào bảng 2, hãy cho biết ampe kế của nhóm emcó thể đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? Số thứ Dụng cụ dùng điện Cường độ dòng tự điện 1 Bóng đèn bút thử điện 0,001mA – 3mA 2 Đèn điốt phát quang 1mA – 30mA 3 Bóng đèn dây tóc 0,1A – 1A 4 Quạt điện 0,5A – 1A 5 Bàn là, bếp điện 3A – 5A Đo được cường dộ dòng điện qua: đèn dây tóc, quạt điện . Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: II. Ampe kế:III. Đo cường độ dòng điện: Ampe kế được ký hiệu là: A Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3. Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: II. Ampe kế:III. Đo cường độ dòng điện: Cách đo cường độ dòng điện. 1) Hãy mắc mạch điện như hình 24.3, trong đó cần phải mắc chốt (+) của ampe với cực dương của nguồn điện. (Lưu ý không được mắc hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện). 2) Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0. Cách đo cường độ dòng điện.1) Hãy mắc mạch điện như hình 24.3, trong đó cầnphải mắc chốt (+) của ampe với cực dương của nguồnđiện. (Lưu ý không được mắc hai chốt của ampe kếvào hai cực của nguồn điện).2) Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim ampe kế chỉ đúngvạch số 0.3) Đóng công tắc, đợi kim ampe kế đứng yên. Đặt mắtđể che khuất ảnh của nó trong gương, đọc và ghi giátrị của cường độ dòng điện: I1 = ……….A. Quan sátđộ sáng của đèn. 4) Sau đó dùng nguồn 2 pin mắc liên tiếp và tiến hành tương tự. Đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện: I2 = ……….A. Quan sát độ sáng của đèn. Bài 24: Cường độ dòng điệnI. Cường độ dòng điện: II. Ampe kế:III. Đo cường độ dòng điện: Ampe kế được ký hiệu là: A C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng đèn và cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng Lớn (nhỏ) mạnh ……………….thì đèn sáng càng………………. (yếu) Bài 24: Cường độ dòng điệnIV. Vận dụng:C4: Có bốn ampe kế có giới hạn đo như sau: 1) 2mA 2) 20mA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 7 Bài 24 Cường độ dòng điện Tác dụng dòng điện Đơn vị Am pe kế Đơn vị cường độ dòng điện Bài giảng điện tử Vật lý 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 241 2 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 222 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 9
9 trang 148 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 138 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 91 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 85 0 0 -
Công tơ thông minh trong hạ tầng đo đếm tiên tiến AMI tại Việt Nam
14 trang 52 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 49 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 49 0 0 -
6 trang 47 0 0