Slide bài Đoạn mạch nối tiếp - Vật lý 9 - N.T.Tuyên
Số trang: 12
Loại file: ppt
Dung lượng: 667.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bao gồm những slide bài giảng Đoạn mạch nối tiếp nhằm giúp học sinh mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide bài Đoạn mạch nối tiếp - Vật lý 9 - N.T.TuyênCHÀO MỪNG QUÍ THÀY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TUẦN 2• TIẾT 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPHÌNH NÀO LÀ HÌNH MẮC NỐI TIẾP ? R1 R1 R2 A R2 A H1 H2 Đáp án : Hình 2Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐITIẾPI.Cường độ dòng điện và hiệu điện Nhớ lại kiến thức lớp 7 để điền vàothế trong đoạn mạch nối tiếp: chỗ trống sau: Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp thì1.Nhớ lại kiến thức lớp 7 I = I1 = I2 (1) I = I1 = I2 U = U1 + U2 U = U1 + U2 (2)2. Đoạn mạch gồm hai điện trở Quan sát sơ đồ mạch điện sau và chomắc nối tiếp biết các điện trở R1 và R2 và A được mắc với nhau như thế nào ?Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPI.Cường độ dòng điện và hiệuđiện thế trong đoạn mạch nối R1 R2tiếp:1.Nhớ lại kiến thức lớp 7 I = I1 = I (1) A K U = U1 + U2 (2)2. Đoạn mạch gồm hai điện trở Từ sơ đồ mạch điện hãy lắp rápmắc nối tiếp mạch điện , để kiểm tra lại công thức 1 và 2.Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPI.Cường độ dòng điện và hiệuđiện thế trong đoạn mạch nốitiếp:1.Nhớ lại kiến thức lớp 7 I = I1 = I (1) U = U1 + U2 (2)2. Đoạn mạch gồm hai điện trởmắc nối tiếpCông thức (1) và (2) vẫn đúngvới mạch điện có hai điện trởmắc nối tiếp.Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPII. Điện trở tương đương của Thế nào gọi là điện trở tương đươngđoạn mạch nối tiếp: của một đoạn mạch ? 1. Điện trở tương đương. Hãy trả lời câu hỏi c3? Ta có:U = U1 +U2 (*) 2.Công thức tính điện trở Theo định luật Ôm thì: U = IR tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối Nên thay vào (*) ta có: tiếp. IR = I1R1 + I2R2 Rtd = R1 + R2 I = I 1 = I2 Vậy chia hai vế cho I ta được: 3.Thí nghiệm kiểm tra. R = R1 + R2Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPII. Điện trở tương đương của Mắc mạch điện như sơ đồ 4.1 đo Iđoạn mạch nối tiếp: sau đó giữ nguyên U thay R1, R2 1. Điện trở tương đương. băng một điện trở tương đương của nó , đo I’. So sánh I với I’. 2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Rtd = R1 + R2 3.Thí nghiệm kiểm tra.Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPII. Điện trở tương đương của Mắc mạch điện như sơ đồ 4.1 đo Iđoạn mạch nối tiếp: sau đó giữ nguyên U thay R1, R2 1. Điện trở tương đương. băng một điện trở tương đương của 2.Công thức tính điện trở nó , đo I’. So sánh I với I’. tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Rtd = R1 + R23.Thí nghiệm kiểm tra.4.Kết luận:Điện trở tương đương của đoạnmạch bằng tổng hai điện trởthành phần Rtd = R1 + R2Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPI.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp 1.Nhớ lại kiến thức lớp 7. I = I1 = I 2 U = U1 + U2 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện có giátrị như nhau tại mọi điểm I = I1 = I2 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2II.Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp 1. Điện trở tương đương. 2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Rtd = R1 + R2 3.Thí nghiệm kiểm tra. 4.Kết luận. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng tổng hai điện trở thành phần Rtd = R1 + R2III. Vận dụng. CHỌNCÂUTRẢLỜIĐÚNGChọn câu trả lời đúng cho những câu sau:Câu 1: Đối với những đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp thì:a.Cường độ dòng điện bằng nhau tại mọi điểm Đúngb.Hiệu điện thế toàn mạch bằng hiệu các hiệu điện thế thành phần Saic.Hiệu điện thế tỉ lệ nghịch với điện trở Said. Điện trở tươngh đương toàn mạch bằng tổng hai điện trở thành Đúngphần TRẮC NGHIỆM CHỌN CĐU TRẢ LỜI ĐÚNGTrong đoạn mạch nối tiếp thìa Hiệu điện thế tỉ lệ nghịch với điện trở Kếtb R = R1 = R2 quả Đúng Saic U = U1 – U2d I = I1 =I2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide bài Đoạn mạch nối tiếp - Vật lý 9 - N.T.TuyênCHÀO MỪNG QUÍ THÀY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TUẦN 2• TIẾT 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPHÌNH NÀO LÀ HÌNH MẮC NỐI TIẾP ? R1 R1 R2 A R2 A H1 H2 Đáp án : Hình 2Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐITIẾPI.Cường độ dòng điện và hiệu điện Nhớ lại kiến thức lớp 7 để điền vàothế trong đoạn mạch nối tiếp: chỗ trống sau: Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp thì1.Nhớ lại kiến thức lớp 7 I = I1 = I2 (1) I = I1 = I2 U = U1 + U2 U = U1 + U2 (2)2. Đoạn mạch gồm hai điện trở Quan sát sơ đồ mạch điện sau và chomắc nối tiếp biết các điện trở R1 và R2 và A được mắc với nhau như thế nào ?Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPI.Cường độ dòng điện và hiệuđiện thế trong đoạn mạch nối R1 R2tiếp:1.Nhớ lại kiến thức lớp 7 I = I1 = I (1) A K U = U1 + U2 (2)2. Đoạn mạch gồm hai điện trở Từ sơ đồ mạch điện hãy lắp rápmắc nối tiếp mạch điện , để kiểm tra lại công thức 1 và 2.Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPI.Cường độ dòng điện và hiệuđiện thế trong đoạn mạch nốitiếp:1.Nhớ lại kiến thức lớp 7 I = I1 = I (1) U = U1 + U2 (2)2. Đoạn mạch gồm hai điện trởmắc nối tiếpCông thức (1) và (2) vẫn đúngvới mạch điện có hai điện trởmắc nối tiếp.Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPII. Điện trở tương đương của Thế nào gọi là điện trở tương đươngđoạn mạch nối tiếp: của một đoạn mạch ? 1. Điện trở tương đương. Hãy trả lời câu hỏi c3? Ta có:U = U1 +U2 (*) 2.Công thức tính điện trở Theo định luật Ôm thì: U = IR tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối Nên thay vào (*) ta có: tiếp. IR = I1R1 + I2R2 Rtd = R1 + R2 I = I 1 = I2 Vậy chia hai vế cho I ta được: 3.Thí nghiệm kiểm tra. R = R1 + R2Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPII. Điện trở tương đương của Mắc mạch điện như sơ đồ 4.1 đo Iđoạn mạch nối tiếp: sau đó giữ nguyên U thay R1, R2 1. Điện trở tương đương. băng một điện trở tương đương của nó , đo I’. So sánh I với I’. 2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Rtd = R1 + R2 3.Thí nghiệm kiểm tra.Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPII. Điện trở tương đương của Mắc mạch điện như sơ đồ 4.1 đo Iđoạn mạch nối tiếp: sau đó giữ nguyên U thay R1, R2 1. Điện trở tương đương. băng một điện trở tương đương của 2.Công thức tính điện trở nó , đo I’. So sánh I với I’. tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Rtd = R1 + R23.Thí nghiệm kiểm tra.4.Kết luận:Điện trở tương đương của đoạnmạch bằng tổng hai điện trởthành phần Rtd = R1 + R2Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPI.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp 1.Nhớ lại kiến thức lớp 7. I = I1 = I 2 U = U1 + U2 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện có giátrị như nhau tại mọi điểm I = I1 = I2 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2II.Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp 1. Điện trở tương đương. 2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Rtd = R1 + R2 3.Thí nghiệm kiểm tra. 4.Kết luận. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng tổng hai điện trở thành phần Rtd = R1 + R2III. Vận dụng. CHỌNCÂUTRẢLỜIĐÚNGChọn câu trả lời đúng cho những câu sau:Câu 1: Đối với những đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp thì:a.Cường độ dòng điện bằng nhau tại mọi điểm Đúngb.Hiệu điện thế toàn mạch bằng hiệu các hiệu điện thế thành phần Saic.Hiệu điện thế tỉ lệ nghịch với điện trở Said. Điện trở tươngh đương toàn mạch bằng tổng hai điện trở thành Đúngphần TRẮC NGHIỆM CHỌN CĐU TRẢ LỜI ĐÚNGTrong đoạn mạch nối tiếp thìa Hiệu điện thế tỉ lệ nghịch với điện trở Kếtb R = R1 = R2 quả Đúng Saic U = U1 – U2d I = I1 =I2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp Công thức tính điện trở Bài giảng điện tử Vật lý 9 Bài giảng điện tử lớp 9 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 257 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 147 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 108 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 91 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 55 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 51 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 49 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
55 trang 47 0 0