Danh mục

Slide bài giảng đạo hàm vi phân

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 277.88 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN- Hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a,b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm trong khoảng đó, - f(x) có đạo hàm trên đoạn [a,b] nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm trong khoảng (a,b), có đạo hàm phải tại a và đạo hàm trái tại b Ví dụ: Tìm đạo hàm của y = x2, y = sinx
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide bài giảng đạo hàm vi phân C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN1. ĐẠO HÀM HÀM SỐ MỘT BIẾNĐịnh nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trong (a,b) và x0 (a,b). Nếu tồn tại f ( x )  f ( x0 ) lim x  x0 x  x0thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số f(x) tạix0. Ký hiệu f’(x0), y’(x0)Đặt x = x – x0, ta có x = x0 + x vàđặt y = f(x0 + x) – f(x0) thì y y  lim Ký hiệu dy/dx, df/dx x 0 x 1 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN y y  lim- Đạo hàm bên phải: x 0  x y y  lim- Đạo hàm bên trái: x 0  x- Hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a,b) nếu nó cóđạo hàm tại mọi điểm trong khoảng đó,- f(x) có đạo hàm trên đoạn [a,b] nếu nó có đạo hàmtại mọi điểm trong khoảng (a,b), có đạo hàm phải tại avà đạo hàm trái tại bVí dụ: Tìm đạo hàm của y = x2, y = sinx 2 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐạo hàm của tổng thương tích của hai hàm số: Nếu các hàm số u, v có đạo hàm tại x thì:• u + v cũng có đạo hàm tại x và (u + v)’ = u’ + v’• u.v cũng có đạo hàm tại x và (u.v)’ = u’v + v’u u  u v  v u• u/v cũng có đạo hàm tại xV(x)0 và     v2 vĐạo hàm của hàm số hợp:Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm theo x, hàm y = f(u)có đạo hàm tương ứng u = u(x) thì hàm số hợp f(u) cóđạo hàm theo x và y’(x) = y’(u).u’(x). 3 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐạo hàm của hàm số ngược: Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x, f’(x) ≠ 0 vàcó hàm số ngược x = f-1(y) thì hàm số x = f-1(y) có đạohàm tại y = f(x): 1 1 1 ( f ) ( y )   f ( x ) f [ f 1( y )]Ví dụ, tìm đạo hàm của y = arcsinx 4 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản: 1 (loga x ) (c)’ = 0 x ln a(x)’ = x-1 1 (ln x ) (ax)’ = axlna x 1(ex)’ = ex (arcsin x )  1 x2(sinx)’ = cosx 1 (arccos x )   (cosx)’ = -sinx 1  x2 1( tgx )  1 cos2 x (arctgx )  1  x2 1 1(cot gx )   2 (arc cot gx )   sin x 1  x2 5 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐạo hàm cấp cao : Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm thì y’ = f’(x) gọi làđạo hàm cấp 1. Đạo hàm, nếu có, của đạo hàm cấp 1gọi là đạo hàm cấp 2. Ký hiệu: y’’(x), f’’(x) d2 y d2f , 2 dx 2 dx Tương tự, đạo hàm của đạo hàm cấp (n-1) làđạo hàm cấp n. Ký hiệu: f(n)(x), y(n)(x). dn y dnf , n dxn dx 6 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNVí dụ: Cho y = x (  R, x > 0), y = kex, tìm y(n)Công thức Leibniz:Giả sử hàm số u, v có đạo hàm liên tiếp đến n. Khi đóta có: (u + v)(n) = u(n) + v(n) n (n )   Cku(nk ).vk trong đó u(0) = u, v(0) = v (uv ) n k 0 7 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN2. VI PHÂNĐịnh nghĩa: Cho hàm số y = f(x) khả vi, ta ký hiệu dy= y’dx (df = f’dx) được gọi là vi phân cấp 1 của hàmsố f.Vi phân của tổng, tích, thương: d(u + v) = du + dv d(u.v) = vdu + udv  u  vdu  udv d   v2 v 8 C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂNĐịnh nghĩa: Cho hàm số y = f(x) và f(n-1) khả vi, ta kýhiệu d(n)y = y(n)dxn (d(n)f = f(n)dx) được gọi là vi phâncấp n của hàm số f ...

Tài liệu được xem nhiều: