Danh mục

Slide bài Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Vật lý 10 - L.N.Ngọc

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là bài giảng Quy tắc hợp lực song song cùng chiều giáo viên cần truyền đạt cho học sinh phát biểu được qui tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực song song.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide bài Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Vật lý 10 - L.N.Ngọc BÀI GIẢNG VẬT LÝ:BÀI 19 QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU:Kiểm tra bài cũ Mô men lực đối với một trục quay là gì? Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (quy tắc mô men lực) ? Biểu diễn cánh tay đòn của lực F cho trên hình vẽ F dh M d=OM Trả lờiQUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I. THÍ NGHIỆM DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ? ? Lực kế ? O1 O2 O2 O O ?00 1 2 1 3 4 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Các quả nặng giống nhau ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Thước dài, cứng và nhẹ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NẾU DÙNG 6 QUẢ NẶNG ? ?0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 ? ? ? ? ? ? NẾU DÙNG 5 QUẢ NẶNG ? ?0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 ? ? ? ? II. QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU1. Quy tắca. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấyb. Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy F = F1 + F2 F1 d 2 (19.1) = (chiatrong ) F2 d 1Ví dụ O 1O1 O O2 O O 2 d1 d 1F d21 F F 1 d 2 2 F F F = F1 + F2 2 F1 d 2 F = F2 d 1 F = F1 + F2 F1 d 2 = F2 d 1 Nếu tổng hợp3 lực song songcùng chiều thì tavận dụng quytắc này như thếnào? F F 3 1 F 2 F 12 F 1232. Chú ýa. Lí giải về trọng tâm của vật rắn O1 M O2 N O3 A O B P1 P2 P3 O1 O2 O3 O4 O5 A O B P1 P2 P3 P4 P5 A O B P1 P2 P3 P4 P5 P6Điểm đặt của trọng lực tại trọng tâm của vật O b. Phân tích một lực thành hai lực song song cùngchiều O F2 F1 P F1 +F2 = P F1 d2 = F2 d1c. Đặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằng F 3 Hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ 3A O1 F1 + F2 + F3 = 0 O2 B d1 d2 F ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: