SMS - Ứng dụng SMS trong thư viện số
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.58 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SMS (Short messaging service) là hình thức gửi tin nhắn văn bản được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới. Đây là hình thức giao tiếp qua điện thoại rẻ nhưng chưa có nhiều nghiên cứu để ứng dụng nó trong thư viện...Các thư viện sử dụng công nghệ này trải rộng trên 14 nước và tập trung đông nhất ở Vương Quốc Anh. Công nghệ này được ứng dụng chủ yếu trong lĩnh vực lưu thông, đặc biệt là trong lưu trữ. Một vài thư viện đã cung cấp các dịch vụ tra cứu với giá cả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SMS - Ứng dụng SMS trong thư viện sốSMS - Ứng dụng SMS trong thư viện sốSMS (Short messaging service) là hình thức gửi tin nhắn văn bản được sửdụng rộng rãi trên khắp thế giới. Đây là hình thức giao tiếp qua điện thoại rẻnhưng chưa có nhiều nghiên cứu để ứng dụng nó trong thư viện...Các thư viện sử dụng công nghệ này trải rộng trên 14 nước và tập trung đôngnhất ở Vương Quốc Anh. Công nghệ này được ứng dụng chủ yếu trong lĩnhvực lưu thông, đặc biệt là trong lưu trữ. Một vài thư viện đã cung cấp cácdịch vụ tra cứu với giá cả và mức độ phức tạp khác nhau đối với mỗi mô hìnhứng dụng khác nhau. Nhiều ý kiến cho rằng các thư viện nên giúp đỡ lẫnnhau trong việc ứng dụng SMS.1. Giới thiệu:Các thư viện luôn tìm kiếm các phương tiện liên lạc mới với người sử dụng,cùng với sự gia tăng nhanh chóng số người sử dụng điện thoại di động, mộtphương thức tiếp cận mới đã ra đời. Nhiều doanh nhân hiện nay sử dụngSMS để liên lạc với khách hàng - SMS hoặc dịch vụ tin nhắn ngắn , đượcđịnh nghĩa là một dịch vụ gửi tin nhắn có độ dài 160 kí tự tới các điện thoạidi động. Phần mềm được sử dụng để gửi tin nhắn SMS từ máy tính cá nhântới điện thoại di động có thể đưa vào sử dụng trong các hệ thống thư viện.Tuy nhiên hiện nay vẫn đang trong giai đoạn triển khai nên việc thiết lập hìnhthức ứng dụng và mở rộng công nghệ này gặp nhiều khó khăn. Trước đâyphân tích thuật ngữ từng được sử dụng để xác định hình thức ứng dụng trangweb cá nhân tại thư viện và cách thức này cũng có thể áp dụng để thiết lậphình thức ứng dụng SMS trong thư viện.2. Sử dụng SMS trong thư viện.Cuộc khảo sát này tập trung chủ yếu vào nghiên cứu ứng dụng SMS trongthư viện thông qua các trang web thư viện sử dụng tiếng Anh. Năm 2001, Đạihọc Công nghệ Helsinki đã giới thiệu Liblet, giúp thư viện có thể liên lạc vớingười sử dụng thông qua điện thoại di động. Nó liên kết với hệ thống thưviện Voyager nên việc đăng kí, gia hạn hay thậm chí thanh toán phí đều cóthể thực hiện được. Người sử dụng phải đăng kí và trả phí tùy thuộc vào việccác văn bản này là của thư viện hay của sinh viên.Tại Đại học Công nghệ Curtin ở Perth vào năm 2005, Giles và Grey-Smith đãgiới thiệu dịch vụ tra cứu qua SMS. Không đòi hỏi cao về đào tạo cán bộ,dịch vụ này đã nhanh chóng được ủng hộ và sử dụng thường xuyên. Hầu hếtcác yêu cầu đều được giải đáp. Năm 2005, Thư viện Đại học Đông NamLouisiana ở Mỹ đã giới thiệu một dịch vụ tra cứu qua SMS. Dịch vụ này sửdụng các tin nhắn soạn trước, cán bộ thư viện không cần đào tạo nhiều và cáccâu hỏi ngắn và thực tế. Thế nhưng cuối cùng dịch vụ này không được sửdụng rộng rãi và yêu cầu phải có cách tiếp thị khác. Năm 2006, Herman giớithiệu một chương trình tra cứu qua SMS tại thư viện của Viện Công nghệSouthbank tại Melbourne. Phần mềm mạng tin nhắn MessageNet yêu cầu caovề giá, không thể phục vụ nhiều số điện thoại một lúc và phải có phần mềmMicrosoft outlook hỗ trợ. Cũng trong năm 2006, Monash - một trường đạihọc khác ở Úc khác bắt đầu sử dụng MessageNet để giải quyết vấn đề khókhăn trong việc thu hồi tài liệu. Năm 2005, 35% ấn phẩm cho mượn khôngđược thu hồi. Thử nghiệm sử dụng SMS đã tăng nhanh số lần thu hồi. Năm2006 qua một cuộc khảo sát, các cán bộ thư viện đại học Malaysia đã pháthiện ra rằng tất cả các sinh viên đều có điện thoại di động. Việc ứng dụngSMS tại thư viện rất phù hợp xu hướng tăng nhanh của dịch vụ gia hạn so vớitra cứu. Các nhà nghiên cứu không tìm thấy nhiều mô hình thư viện sử dụngSMS, tuy nhiên họ cho rằng các thư viện nên bắt đầu ứng dụng các dịch vụSMS càng sớm càng tốt.3. Phương pháp luậnLaurel Clyde là một nhà nghiên cứu nổi tiếng về các trang web của thư việnvà các công nghệ liên quan.Năm 2004, thông qua công cụ tìm kiếm và phân tích thuật ngữ trên mạngInternet, bà đã tìm thấy weblogs trên các trang web của thư viện tại 3 nước:Mỹ, Canada và Vương quốc Anh. Quá trình tìm kiếm tương tự cũng được sửdụng trong nghiên cứu ứng dụng SMS trong thư viện.a. Dữ liệu được thu thập từ ngày 20 đến 26 tháng 6, 2007.b. Các trang web thư viện có sử dụng tiếng Anh được tìm thấy nhờ vào côngcụ tìm kiếm từ khóa của google, gồm các từ khóa: sms, tin nhắn văn bản textmessaging, điện thoại di động mobie phones và thư viện library,libraries.c. Các thư viện sử dụng SMS được tìm thấy, lọc ra và sau đó được phân tích.d. Chúng được liệt kê thành các nhóm; gồm các nhóm: theo địa lí, theo hìnhthức, có yêu cầu đăng kí, chi phí, bảo mật, có liên kết tới trang chủ và các tênđặc biệt.e. Các hình thức ứng dụng được thiết lập:- Thu hồi (các tin nhắn ra bên ngoài)- Các yêu cầu và tra cứu ( tin nhắn từ bên ngoài tới thư viện).f. Số liệu ở mỗi nhóm được tính và kết quả được phân tích.4. Kết quảMột nửa số thư viện sử dụng SMS. Kết quả này được phân đều giữa các thưviện khoa học và thư viện công cộng, và hai thư viện quốc gia. Trải rộng trên14 nước, tập trung chủ yếu ở Vương quốc Anh, nơi có 6 thư viện công cộngsử dụng SMS trong thu hồi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SMS - Ứng dụng SMS trong thư viện sốSMS - Ứng dụng SMS trong thư viện sốSMS (Short messaging service) là hình thức gửi tin nhắn văn bản được sửdụng rộng rãi trên khắp thế giới. Đây là hình thức giao tiếp qua điện thoại rẻnhưng chưa có nhiều nghiên cứu để ứng dụng nó trong thư viện...Các thư viện sử dụng công nghệ này trải rộng trên 14 nước và tập trung đôngnhất ở Vương Quốc Anh. Công nghệ này được ứng dụng chủ yếu trong lĩnhvực lưu thông, đặc biệt là trong lưu trữ. Một vài thư viện đã cung cấp cácdịch vụ tra cứu với giá cả và mức độ phức tạp khác nhau đối với mỗi mô hìnhứng dụng khác nhau. Nhiều ý kiến cho rằng các thư viện nên giúp đỡ lẫnnhau trong việc ứng dụng SMS.1. Giới thiệu:Các thư viện luôn tìm kiếm các phương tiện liên lạc mới với người sử dụng,cùng với sự gia tăng nhanh chóng số người sử dụng điện thoại di động, mộtphương thức tiếp cận mới đã ra đời. Nhiều doanh nhân hiện nay sử dụngSMS để liên lạc với khách hàng - SMS hoặc dịch vụ tin nhắn ngắn , đượcđịnh nghĩa là một dịch vụ gửi tin nhắn có độ dài 160 kí tự tới các điện thoạidi động. Phần mềm được sử dụng để gửi tin nhắn SMS từ máy tính cá nhântới điện thoại di động có thể đưa vào sử dụng trong các hệ thống thư viện.Tuy nhiên hiện nay vẫn đang trong giai đoạn triển khai nên việc thiết lập hìnhthức ứng dụng và mở rộng công nghệ này gặp nhiều khó khăn. Trước đâyphân tích thuật ngữ từng được sử dụng để xác định hình thức ứng dụng trangweb cá nhân tại thư viện và cách thức này cũng có thể áp dụng để thiết lậphình thức ứng dụng SMS trong thư viện.2. Sử dụng SMS trong thư viện.Cuộc khảo sát này tập trung chủ yếu vào nghiên cứu ứng dụng SMS trongthư viện thông qua các trang web thư viện sử dụng tiếng Anh. Năm 2001, Đạihọc Công nghệ Helsinki đã giới thiệu Liblet, giúp thư viện có thể liên lạc vớingười sử dụng thông qua điện thoại di động. Nó liên kết với hệ thống thưviện Voyager nên việc đăng kí, gia hạn hay thậm chí thanh toán phí đều cóthể thực hiện được. Người sử dụng phải đăng kí và trả phí tùy thuộc vào việccác văn bản này là của thư viện hay của sinh viên.Tại Đại học Công nghệ Curtin ở Perth vào năm 2005, Giles và Grey-Smith đãgiới thiệu dịch vụ tra cứu qua SMS. Không đòi hỏi cao về đào tạo cán bộ,dịch vụ này đã nhanh chóng được ủng hộ và sử dụng thường xuyên. Hầu hếtcác yêu cầu đều được giải đáp. Năm 2005, Thư viện Đại học Đông NamLouisiana ở Mỹ đã giới thiệu một dịch vụ tra cứu qua SMS. Dịch vụ này sửdụng các tin nhắn soạn trước, cán bộ thư viện không cần đào tạo nhiều và cáccâu hỏi ngắn và thực tế. Thế nhưng cuối cùng dịch vụ này không được sửdụng rộng rãi và yêu cầu phải có cách tiếp thị khác. Năm 2006, Herman giớithiệu một chương trình tra cứu qua SMS tại thư viện của Viện Công nghệSouthbank tại Melbourne. Phần mềm mạng tin nhắn MessageNet yêu cầu caovề giá, không thể phục vụ nhiều số điện thoại một lúc và phải có phần mềmMicrosoft outlook hỗ trợ. Cũng trong năm 2006, Monash - một trường đạihọc khác ở Úc khác bắt đầu sử dụng MessageNet để giải quyết vấn đề khókhăn trong việc thu hồi tài liệu. Năm 2005, 35% ấn phẩm cho mượn khôngđược thu hồi. Thử nghiệm sử dụng SMS đã tăng nhanh số lần thu hồi. Năm2006 qua một cuộc khảo sát, các cán bộ thư viện đại học Malaysia đã pháthiện ra rằng tất cả các sinh viên đều có điện thoại di động. Việc ứng dụngSMS tại thư viện rất phù hợp xu hướng tăng nhanh của dịch vụ gia hạn so vớitra cứu. Các nhà nghiên cứu không tìm thấy nhiều mô hình thư viện sử dụngSMS, tuy nhiên họ cho rằng các thư viện nên bắt đầu ứng dụng các dịch vụSMS càng sớm càng tốt.3. Phương pháp luậnLaurel Clyde là một nhà nghiên cứu nổi tiếng về các trang web của thư việnvà các công nghệ liên quan.Năm 2004, thông qua công cụ tìm kiếm và phân tích thuật ngữ trên mạngInternet, bà đã tìm thấy weblogs trên các trang web của thư viện tại 3 nước:Mỹ, Canada và Vương quốc Anh. Quá trình tìm kiếm tương tự cũng được sửdụng trong nghiên cứu ứng dụng SMS trong thư viện.a. Dữ liệu được thu thập từ ngày 20 đến 26 tháng 6, 2007.b. Các trang web thư viện có sử dụng tiếng Anh được tìm thấy nhờ vào côngcụ tìm kiếm từ khóa của google, gồm các từ khóa: sms, tin nhắn văn bản textmessaging, điện thoại di động mobie phones và thư viện library,libraries.c. Các thư viện sử dụng SMS được tìm thấy, lọc ra và sau đó được phân tích.d. Chúng được liệt kê thành các nhóm; gồm các nhóm: theo địa lí, theo hìnhthức, có yêu cầu đăng kí, chi phí, bảo mật, có liên kết tới trang chủ và các tênđặc biệt.e. Các hình thức ứng dụng được thiết lập:- Thu hồi (các tin nhắn ra bên ngoài)- Các yêu cầu và tra cứu ( tin nhắn từ bên ngoài tới thư viện).f. Số liệu ở mỗi nhóm được tính và kết quả được phân tích.4. Kết quảMột nửa số thư viện sử dụng SMS. Kết quả này được phân đều giữa các thưviện khoa học và thư viện công cộng, và hai thư viện quốc gia. Trải rộng trên14 nước, tập trung chủ yếu ở Vương quốc Anh, nơi có 6 thư viện công cộngsử dụng SMS trong thu hồi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phục chế tài liệu nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 264 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 230 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 187 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 178 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 175 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 143 0 0 -
37 trang 97 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 72 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 67 1 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 65 0 0