Sơ bộ về CHỨNG THỰC SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 654.07 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đời sống thường ngày, chữ ký (viết tay) trên một văn bản là một minh chứngvề "bản quyền" hoặc ít nhất cũng là sự "tán đồng, thừa nhận" các nội dung trongvăn bản. Những yếu tố nào làm lên "sức thuyết phục" của nó? Một cách lý tưởng thì:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ bộ về CHỨNG THỰC SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Sơ bộ về CHỨNG THỰC SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN1 BẢN CHẤT CỦA CHỮ KÝ SỐ VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN .............. 11.1 Chữ ký trong đời sống ....................................................................................11.2 Hệ mã khoá công khai và việc tạo chữ ký số.................................................2 Nguyên lý hoạt động của Hệ mã khóa công khai ........................................................... 2 Ký điện tử trong hệ mã khóa công khai .......................................................................... 31.3 Chữ ký số và vai trò của CA ...........................................................................62 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHỨNG THỰC SỐ ............................................................ 82.1 Khái niệm..........................................................................................................82.2 Sử dụng chứng thực số ....................................................................................82.3 Nội dung của chứng thực số theo chuẩn X.509 .............................................9 Những nội dung thông tin cơ bản theo chuẩn X.509 .................................................... 103 HỆ THỐNG THẨM QUYỀN PHÁT HÀNH CHỨNG THỰC SỐ (CA -CERTIFICATE AUTHORITY) ..................................................................................113.1 Các chức năng có bản....................................................................................11 Cấp phát chứng thực ..................................................................................................... 12 Kiểm tra chứng thực...................................................................................................... 133.2 Các mô hình hệ thống....................................................................................141 BẢN CHẤT CỦA CHỮ KÝ SỐ VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN1.1 Chữ ký trong ₫ời sốngTrong đời sống thường ngày, chữ ký (viết tay) trên một văn bản là một minh chứngvề bản quyền hoặc ít nhất cũng là sự tán đồng, thừa nhận các nội dung trongvăn bản. Những yếu tố nào làm lên sức thuyết phục của nó? Một cách lý tưởngthì: 1. Chữ ký là bằng chứng thể hiện người ký có chủ định khi ký văn bản. 2. Chữ ký thể hiện chủ quyền của người ký, nó làm cho người ta nhận biết rằng ai đích thị là người đã ký văn bản. 3. Chữ ký không thể tái sử dụng, tức là nó là phần của văn bản mà “không thể sao chép” sang các văn bản khác. Nói cách khác, nó chỉ có giá trị ở trong văn bản được ký và trở thành vô giá trị nếu ở ngoài văn bản đó. 4. Văn bản đã ký không thể thay đổi được. 5. Chữ ký không thể chối bỏ và cũng là thứ không thể giả mạo (người đã ký văn bản không thể phủ định việc mình đã ký văn bản và người khác không thể tạo ra chữ ký đó).Trong cuộc sống đời thường, mọi cái không phải lúc nào cũng diễn ra theo đúngnhư mô hình lý tưởng nêu trên, nhưng ít nhất thì người ta luôn mong muốn nhưvậy. Mong muốn ấy là có cơ sở. Thật vậy, với khả năng kiểm định sát sao, việc“gian lận” là không phải dễ (người mạo chữ ký có thể đánh lừa được một vài ngườinào đó, nhưng không thể qua mắt được những người kiểm định chữ ký chuyênnghiệp, và trên đầu kẻ gian luôn treo lơ lửng một mối nguy hiểm về việc “bị lật tẩybất kỳ lúc nào”). Trong trào lưu “tin học hóa” các hoạt động xã hội ngày càng rộng rãi, các loạihình văn bản điện tử đang ngày càng trở nên phổ biến và các giao dịch thông tinđiện tử ngày càng trở nên lấn át các giao dịch giấy tờ truyền thống (số lượng văn 1bản phi điện tử ngày càng trở nên ít ỏi). Một vấn đề cấp bách đang được đặt ra là:liệu chúng ta có thể mang được những nét “đặc trưng lý tưởng” của chữ ký viết tay(nêu trên) vào thế giới máy tính hay không? Nói cách khác, liệu ta có thể tạo ra(cho mỗi văn bản) một cái gì đó mang các thuộc tính tương tự như chữ ký haykhông? Xin lưu ý những khó khăn hiển nhiên mà ta sẽ gặp trong thế giới các văn bảnđiện tử: các dòng thông tin trên máy tính được sao chép một cách quá dễ dàng, việcthay đổi nội dung một văn bản điện tử chẳng để lại dấu vết gì về phương diện tẩyxoá, hình ảnh của chữ ký tay của một người (dù khó bắt chước đến đâu) cũng dễdàng cho sao - chép từ văn bản này sang văn bản khác,... Tóm lại, văn bản điện tửkhông có được thuộc tính “bút sa gà chết” như văn bản giấy, và do đó không thể hỗtrợ cho cung cách ký thông thường xưa nay (trên giấy). Để tạo ra cho mỗi văn bản điện tử một “chữ ký” với các thuộc tính tương tựnhư chữ ký trên văn bản giấy, ta cần có một cách tiếp cận hoàn toàn mới, dựa trêncác thành tựu công nghệ mã hóa thông tin hiện đại, như sẽ được giới thiệu trongphần tiếp theo.1.2 Hệ mã khoá công khai và việc tạo chữ ký sốNguyên lý hoạt ₫ộng của Hệ mã khóa công khai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ bộ về CHỨNG THỰC SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Sơ bộ về CHỨNG THỰC SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN1 BẢN CHẤT CỦA CHỮ KÝ SỐ VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN .............. 11.1 Chữ ký trong đời sống ....................................................................................11.2 Hệ mã khoá công khai và việc tạo chữ ký số.................................................2 Nguyên lý hoạt động của Hệ mã khóa công khai ........................................................... 2 Ký điện tử trong hệ mã khóa công khai .......................................................................... 31.3 Chữ ký số và vai trò của CA ...........................................................................62 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHỨNG THỰC SỐ ............................................................ 82.1 Khái niệm..........................................................................................................82.2 Sử dụng chứng thực số ....................................................................................82.3 Nội dung của chứng thực số theo chuẩn X.509 .............................................9 Những nội dung thông tin cơ bản theo chuẩn X.509 .................................................... 103 HỆ THỐNG THẨM QUYỀN PHÁT HÀNH CHỨNG THỰC SỐ (CA -CERTIFICATE AUTHORITY) ..................................................................................113.1 Các chức năng có bản....................................................................................11 Cấp phát chứng thực ..................................................................................................... 12 Kiểm tra chứng thực...................................................................................................... 133.2 Các mô hình hệ thống....................................................................................141 BẢN CHẤT CỦA CHỮ KÝ SỐ VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN1.1 Chữ ký trong ₫ời sốngTrong đời sống thường ngày, chữ ký (viết tay) trên một văn bản là một minh chứngvề bản quyền hoặc ít nhất cũng là sự tán đồng, thừa nhận các nội dung trongvăn bản. Những yếu tố nào làm lên sức thuyết phục của nó? Một cách lý tưởngthì: 1. Chữ ký là bằng chứng thể hiện người ký có chủ định khi ký văn bản. 2. Chữ ký thể hiện chủ quyền của người ký, nó làm cho người ta nhận biết rằng ai đích thị là người đã ký văn bản. 3. Chữ ký không thể tái sử dụng, tức là nó là phần của văn bản mà “không thể sao chép” sang các văn bản khác. Nói cách khác, nó chỉ có giá trị ở trong văn bản được ký và trở thành vô giá trị nếu ở ngoài văn bản đó. 4. Văn bản đã ký không thể thay đổi được. 5. Chữ ký không thể chối bỏ và cũng là thứ không thể giả mạo (người đã ký văn bản không thể phủ định việc mình đã ký văn bản và người khác không thể tạo ra chữ ký đó).Trong cuộc sống đời thường, mọi cái không phải lúc nào cũng diễn ra theo đúngnhư mô hình lý tưởng nêu trên, nhưng ít nhất thì người ta luôn mong muốn nhưvậy. Mong muốn ấy là có cơ sở. Thật vậy, với khả năng kiểm định sát sao, việc“gian lận” là không phải dễ (người mạo chữ ký có thể đánh lừa được một vài ngườinào đó, nhưng không thể qua mắt được những người kiểm định chữ ký chuyênnghiệp, và trên đầu kẻ gian luôn treo lơ lửng một mối nguy hiểm về việc “bị lật tẩybất kỳ lúc nào”). Trong trào lưu “tin học hóa” các hoạt động xã hội ngày càng rộng rãi, các loạihình văn bản điện tử đang ngày càng trở nên phổ biến và các giao dịch thông tinđiện tử ngày càng trở nên lấn át các giao dịch giấy tờ truyền thống (số lượng văn 1bản phi điện tử ngày càng trở nên ít ỏi). Một vấn đề cấp bách đang được đặt ra là:liệu chúng ta có thể mang được những nét “đặc trưng lý tưởng” của chữ ký viết tay(nêu trên) vào thế giới máy tính hay không? Nói cách khác, liệu ta có thể tạo ra(cho mỗi văn bản) một cái gì đó mang các thuộc tính tương tự như chữ ký haykhông? Xin lưu ý những khó khăn hiển nhiên mà ta sẽ gặp trong thế giới các văn bảnđiện tử: các dòng thông tin trên máy tính được sao chép một cách quá dễ dàng, việcthay đổi nội dung một văn bản điện tử chẳng để lại dấu vết gì về phương diện tẩyxoá, hình ảnh của chữ ký tay của một người (dù khó bắt chước đến đâu) cũng dễdàng cho sao - chép từ văn bản này sang văn bản khác,... Tóm lại, văn bản điện tửkhông có được thuộc tính “bút sa gà chết” như văn bản giấy, và do đó không thể hỗtrợ cho cung cách ký thông thường xưa nay (trên giấy). Để tạo ra cho mỗi văn bản điện tử một “chữ ký” với các thuộc tính tương tựnhư chữ ký trên văn bản giấy, ta cần có một cách tiếp cận hoàn toàn mới, dựa trêncác thành tựu công nghệ mã hóa thông tin hiện đại, như sẽ được giới thiệu trongphần tiếp theo.1.2 Hệ mã khoá công khai và việc tạo chữ ký sốNguyên lý hoạt ₫ộng của Hệ mã khóa công khai ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lí nhà nước về tôn giáo và dân tộc: Phần 2 - TS. Hoàng Văn Chức
59 trang 152 0 0 -
95 trang 119 0 0
-
Ứng dụng excel trong giải quyết các bài toán kinh tế: Phần 2 - Trịnh Hoài Sơn
89 trang 81 0 0 -
NHỮNG NỘI DUNG MỚI VỀ NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
8 trang 62 0 0 -
Yếu tố giúp nhà đầu tư lựa chọn bán cổ phiếu hiệu quả
8 trang 51 0 0 -
Giáo trình Lập và phân tích dự án: Phần 1
52 trang 41 0 0 -
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
7 trang 41 0 0 -
11 trang 40 0 0
-
Các phuơng pháp thẩm định giá đầu tư
24 trang 37 0 0 -
2 trang 35 0 0