Danh mục

Sơ cứu khi trẻ bị sốt cao co giật

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.69 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sốt cao co giật ở trẻ em có nhiều nguyên nhân khác nhau, phần lớn do biểu hiện phản ứng nhiễm khuẩn của cơ thể mà gây ra như: viêm họng, viêm não, viêm màng não, viêm phổi… Nếu không xử lý kịp thời dễ để lại di chứng cho trẻ do thiếu ôxy nuôi dưỡng não bộ. Theo Đông y, chứng sốt cao co giật là do nhiệt cực sinh phong, can phong nội động. Phép chữa dùng pháp bình can, tiềm dương, tức phong, chỉ kinh. Đây là một chứng cấp cứu trong y khoa cần can thiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ cứu khi trẻ bị sốt cao co giậtSơ cứu khi trẻ bị sốt cao co giậtSốt cao co giật ở trẻ em có nhiều nguyên nhân khác nhau,phần lớn do biểu hiện phản ứng nhiễm khuẩn của cơ thểmà gây ra như: viêm họng, viêm não, viêm màng não,viêm phổi… Nếu không xử lý kịp thời dễ để lại di chứngcho trẻ do thiếu ôxy nuôi dưỡng não bộ.Theo Đông y, chứng sốt cao co giật là do nhiệt cực sinhphong, can phong nội động. Phép chữa dùng pháp bình can,tiềm dương, tức phong, chỉ kinh. Đây là một chứng cấp cứutrong y khoa cần can thiệp kịp thời. Bài viết sau xin giớithiệu với bạn đọc phương pháp cấp cứu của cổ nhân để bạnđọc tham khảo và áp dụng:Khi phát hiện trẻ sốt cao co giật, nếu trẻ ngủ, cần đánh thứctrẻ dậy ngay để tránh trẻ hôn mê sâu. Nhanh chóng tạo khôngkhí thoáng mát, đặt trẻ nằm xuống giường hay một mặtphẳng, nếu không có thể nắm giữ vào tay trẻ một vật bằng sắtkhông sắc nhọn có độ bóng càng cao càng tốt, nới lỏng quầnáo, nhất là vùng cổ; nếu trẻ có nôn thì đặt trẻ nằm nghiêng đểtránh sặc chất nôn mà gây viêm phổi.Nếu cần thì cho trẻ ngậm khăn phòng trường hợp cắn vàolưỡi. Lựa theo chiều co giật mà giữ trẻ ổn định, tránh để vađập gây tổn thương cho trẻ. Trước tiên, bấm ngay nhân trungtrong vòng 1 – 2 phút (tại điểm nối 1/3 trên và 2/3 dưới củarãnh nhân trung, giữa đáy rãnh) với lực tương đối mạnh đểkhai khiếu tinh thần, kích thích trung khu hô hấp, tăng cườngôxy nuôi dưỡng tế bào não. Sau đó dùng 2 ngón tay cái và 2ngón tay trỏ kẹp lấy hai dái tai trẻ, vừa vê, vừa day, vừa kéoxuống với lực vừa phải đến khi trẻ trở lại bình thường.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Kinh nghiệm cho thấy, cấp cứu bằng phương pháp nàythường sau 5 – 7 phút là trẻ có thể giảm sốt, hết co giật. Cầnchú ý khi làm động tác này hãy nhìn vào mắt trẻ mà điềukhiển đôi tay. Nếu mắt trẻ ngước lên, hai tay vừa vê, vừa kéodái tai xuống. Mắt trẻ mở to mà con ngươi chúc xuống, haitay vừa vê, vừa kéo dái tai ngược lên. Mắt trẻ nhìn chéo vềbên trái, hai tay vừa vê, vừa kéo dái tai phảivề bên phải vàngược lại.Khi trẻ ổn định thì dùng khăn mềm nhúng vào nước hơi ấm,lau khắp người cho trẻ, nhất là vùng nách, bẹn, trán, sau đócho trẻ đi khám để điều trị nguyên nhân.Chú ý: Chứng sốt cao co giật ở trẻ nhỏ là chứng bệnh cấptính. Tuy phương pháp này của cổ nhân hiệu nghiệm nhưngcấp cứu trong vòng 5 – 7 phút mà các triệu chứng khônggiảm, không hết thì cần cho trẻ đi bệnh viện cấp cứu ngay đểtránh điều đáng tiếc xảy ra với trẻ.Khi trẻ co giật, không nên tìm cách chống lại cơn co giật củatrẻ bằng cách ghì chặt trẻ vì có thể gây tổn thương ở một sốbộ phận cơ thể hoặc có thể làm gãy xương trẻ. Không đượccho trẻ ăn, uống bất cứ thứ gì vì có thể gây sặc, đồng thờituyệt đối không ủ ấm và không uống đồ lạnh.

Tài liệu được xem nhiều: