Danh mục

Sơ đồ vi phân vùng động đất thành phố Hà Nội trên cơ sở các kết quả đo dao động vi địa chấn

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành đo dao động vi địa chấn tại 93 điểm bằng hệ thống máy dao động vi địa chấn Servo. Kết quả đo đạc, phân tích số liệu và vi phân vùng động đất Tp. Hà Nội thuần túy bằng phương pháp vi địa chấn được trình bày trong bài báo này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ đồ vi phân vùng động đất thành phố Hà Nội trên cơ sở các kết quả đo dao động vi địa chấn33(2)[CĐ], 175-184 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 6-2011 SƠ ĐỒ VI PHÂN VÙNG ĐỘNG ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRÊN CƠ SỞ CÁC KẾT QUẢ ĐO DAO ĐỘNG VI ĐỊA CHẤN NGUYỄN TIẾN HÙNG1, KUO-LIANG WEN2 Email: ngtienhungvn@gmail.com 1 Viện Vật lý địa cầu - Viện KH và CNVN 2 Viện Vật lý Địa cầu, Đại học Trung ương Đài Loan Ngày nhận bài: 4-4-20111. Mở đầu lần so với các khu vực đồi [9]. Nakamura (1989) đề xuất phương pháp tỉ số phổ ngang và đứng Vi phân vùng động đất thành phố Hà Nội (Tp. (H/V) 1 trạm [5, 6]. Theo tác giả này tỷ số phổ H/VHà Nội) đã được nghiên cứu với mức độ chi tiết và của vi địa chấn liên quan đến chu kỳ trội T0 và hệtin cậy khác nhau [9, 10, 12, 13]. Nguyễn Đình số khuếch đại biên độ vi địa chấn A0 của các lớpXuyên [12] sử dụng phương pháp độ cứng địa chấn phủ bở rời so với đá gốc. Phương pháp này dựavà quan sát dao động vi địa chấn bằng máy ghi trên hai giả định: (i) Vi địa chấn theo phươngđộng đất LE-3D đã xác định hệ số khuếch đại và ngang có thể bị khuếch đại thông qua chùm phảnchu kỳ trội của các nền đất và lập bản đồ vi phân xạ của sóng S, trong khi đó vi địa chấn theovùng động đất nội thành Tp. Hà Nội. Nguyễn Ngọc phương đứng có thể bị khuếch đại thông qua chùmThuỷ và nnk [9] cũng áp dụng phương pháp độ phản xạ của sóng P; (ii) Sóng Rayleigh chỉ ảnhcứng địa chấn và vi địa chấn để xác định các đặc hưởng đến vi địa chấn theo phương đứng trên lớptrưng dao động của các nền đất từ 57 điểm đo dao phủ, nhưng không ảnh hưởng đến vi địa chấn theođộng vi địa chấn bằng máy K2. Kết quả cho thấy phương đứng trên đá gốc. Khi đó phương trìnhchu kỳ trội nền đất nằm trong khoảng từ 0,6s đến hàm truyền qua lớp phủ theo phương ngang và2,5s. Tulandhar et al., [10] thực hiện 63 điểm đo đứng là:dao động vi địa chấn tập trung chủ yếu ở các quậnnội thành bằng máy đo dao động vi địa chấn xách ST=SHS/SHB (1)tay. Kết quả cho thấy chu kỳ trội nền đất nằm trongkhoảng từ 0,4s đến 1,2s. Tuy nhiên, việc vi phân ES=SVS/SVB (2)vùng động đất ở đây vẫn còn chưa đủ rõ ràng. Trong đó: SHS, SHB, SVS và SVB tương ứng là: Sử dụng dao động vi địa chấn trong vi phân phổ dao động vi địa chấn theo phương ngang tại bềvùng động đất được đề xuất lần đầu tiên bởi Kanai mặt, phổ dao động vi địa chấn theo phương ngangvà Tanaka (1961) [4]. Họ giải thích được sự tại đá gốc, phổ dao động vi địa chấn theo phươngkhuếch đại dao động vi địa chấn là do phản xạ đứng tại bề mặt và phổ dao động vi địa chấn theonhiều lần của sóng S khi truyền qua các phân lớp phương đứng tại đá gốc. Nếu môi trường không cónằm ngang. Ohta (1978) thực hiện nghiên cứu chu sóng Rayleigh thì ES=1, ES >1 khi môi trường bịkỳ trội nền đất tại vùng Hachinohe, Nhật Bản bằng ảnh hưởng bởi sóng Rayleigh. Khi đó, phươngcả số liệu dao động vi địa chấn và dao động mạnh trình ảnh hưởng của sóng Rayleigh STT cho thànhcho thấy sự khuếch đại mạnh là do các lớp trầmtích phù sa sâu [7]. Singh 1988 đánh giá sự khuếch phần thẳng đứng và thành phần nằm ngang là:đại trong động đất Michoacan 1985 cho thấy cáckhu vực bồn trầm tích có khuếch đại lớn hơn 8-50 STT = ST / ES = RS / RB (3) 175 Trong đó: RS=SHS/SVS (4) dao động mạnh là kỹ thuật cho kết quả trung thực nhất. Tuy nhiên, kỹ thuật này đòi hỏi phải thu được RB=SHB/SVB (5) đầy đủ các sự kiện xẩy ra ứng với từng loại nền. Vì RS và RB lần lượt là tỷ số của phổ dao động thế, kỹ thuật này chỉ áp dụng được ở một vài quốcngang và dao động đứng tại bề mặt và tỷ số của phổ gia có hệ thống trạm ghi dao động mạnh dầy đặcdao động ngang và dao động đứng tại đá gốc. Thực và thường xuyên có động đất; (iv) Vi địa chấn lànghiệm cho thấy RB ≅1 trong toàn bộ dải tần quan kỹ thuật đo tín hiệu thụ động, được dùng phổ biếntâm. Kết quả này có thể là do trong đá gốc rắn chắc cho vi phân vùng vì giá thành rẻ, tốn ít thời gian vàdao động theo tất cả các hướng là như nhau. ...

Tài liệu được xem nhiều: