Sở hữu chéo ngân hàng: Nhiều đại gia chưa lộ diện
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.69 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng ngân hàng sở hữu chéo lẫn nhau và các đại gia sở hữu cùng một lúc nhiều ngân hàng đã được truyền tai trong giới đầu tư khá nhiều và từ lâu. Tuy nhiên, để có được những thông tin cụ thể về vấn đề này là một điều hết sức khó khăn. Nó khiến nhiều người đặt ra câu hỏi như: Hiện tại có bao nhiêu ông trùm đang nắm giữ trong tay nhiều ngân hàng? Mối quan hệ chằng chịt giữa các ngân hàng cụ thể là như nào? Quyền lực thuộc về ai? Nhưng thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sở hữu chéo ngân hàng: Nhiều đại gia chưa lộ diệnSở hữu chéo ngân hàng: Nhiều đại gia chưa lộ diệnHiện tượng ngân hàng sở hữu chéo lẫn nhau và các đại gia sở hữu cùng một lúcnhiều ngân hàng đã được truyền tai trong giới đầu tư khá nhiều và từ lâu. Tuynhiên, để có được những thông tin cụ thể về vấn đề này là một điều hết sức khókhăn.Nó khiến nhiều người đặt ra câu hỏi như: Hiện tại có bao nhiêu ông trùm đangnắm giữ trong tay nhiều ngân hàng? Mối quan hệ chằng chịt giữa các ngân hàngcụ thể là như nào? Quyền lực thuộc về ai?Nhưng thực sự những người này nắm bao nhiêu ngân hàng và cổ phần tại mỗingân hàng là bao nhiêu thì không mấy ai biết. Giới đầu tư chỉ biết rằng bầu Kiêntiết lộ là cổ đông chính của Ngân hàng Eximbank và có cổ phần của KienlongBank. Người ta cũng chỉ biết rằng bầu Kiên gắn với mác ACB và được cho là vẫnnắm giữ một lượng lớn cổ phiếu của ngân hàng này.Giới đầu tư cũng mang máng biết rằng các ngân hàng đang nắm giữ chéo cổ phầnkhá nhiều như: ACB đang nắm giữ một lượng khá lớn cổ phần Đại Á, Việt Á,Kiên Long, Sacombank, Techcombank..; Vietcombank đang là cổ đông củaSaigonBank, Eximbank, Quân đội, Phương Đông...; Phương Nam đang đầu tư mộtlượng lớn vốn vào các tổ chức tín dụng khác...Trong khi ACB góp vốn vào Eximbank, thời gian vừa qua giới tài chính lại xônxao về vụ Eximbank dồn tiền vào thâu tóm Sacombank (riêng Eximbank nắm gần10%)...Rủi ro và thách thứcTrao đổi xung quanh vấn đề mua bán - sáp nhập ngân hàng với báo giới hồi giữatháng 3, việc các nhà băng tăng vốn, sở hữu chéo, mua bán, sáp nhập... là bìnhthường trong quá trình tái cơ cấu. Tuy nhiên, những việc làm này phải được thựchiện đúng quy trình, đúng pháp luật.Trên thực tế, hiện tượng các ngân hàng sở hữu chéo đã có từ lâu. Trước đây, việcsở hữu chéo chủ yếu là các ngân hàng quốc doanh như Vietcombank, Vietinbank...tham gia vào các tổ chức tín dụng khác. Khi đó, các ngân hàng quốc doanh gópvốn với tư cách cổ đông nhà nước với mục đích giúp Nhà nước kiểm soát hoạtđộng của các ngân hàng cổ phần.Hiện nay, hiện tượng sở hữu chéo diễn ra khá phổ biến giữa các ngân hàng cổphần với nhau và nhiều khi xuất phát từ mục đích thâu tóm, sáp nhập... Ở một gócđộ nào đó, việc sở hữu chéo sẽ giúp các ngân hàng nhỏ mở rộng được quy mô,nâng cao được năng lực về tài chính, công nghệ, nhân sự...Tuy nhiên, xu hướng sở hữu chéo cổ phần ngân hàng hiện nay đang khiến nhiềungười cảm thấy lo ngại. Dường như trong hệ thống ngân hàng đang hình thànhnhững liên minh đan xen về lợi ích nhằng nhịt. Một ông chủ nắm cổ phần đồngthời ở nhiều ngân hàng, ở nhiều công ty, tập đoàn... Các ngân hàng này lại nắm cổphần của nhau. Các công ty con, công ty liên kết, các tập đoàn lại nắm cổ phần củacác ngân hàng...Việc sở hữu chéo nhằng nhịt này khiến cho nhiều đại gia có thể dễ dàng lách luậtđể sở hữu tỷ lệ cổ phần tại các ngân hàng lớn hơn quy định (Luật các tổ chức tíndụng năm 2010 quy định một cổ đông cá nhân không được sở hữu quá 5% và mộttổ chức không quá 15% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng).Việc khống chế tỷ lệ nắm giữ là nhằm hạn chế sự chi phối của các cá nhân tổchức và tăng tính đại chúng cho ngân hàng. Tuy nhiên, với hiện tượng sở hữu chéovà ủy thác đầu tư đan xen phức tạp như hiện nay (giữa ngân hàng với ngân hàng,giữa ngân hàng với các công ty quản lý quỹ và các tổ chức...), xem ra những quyđịnh về tỷ lệ nắm giữ tối đa không có nhiều giá trị. Nhiều người lo ngại tình trạng sở hữu chéo chắc chắn sẽ tạo ra các liên minh và nếu các liên minh này không được kiểm soát và quản lý chặt chẽ có thể gây ra những tác hại to lớn đối với hệ thống ngân hàng.Vấn đề lợi ích nhóm có thể tác động tới chính sách của cả hệ thống. Quan hệ đanxen cũng khiến cho các quan hệ tín dụng trở nên không minh bạch rõ ràng, khôngmang tính thị trường. Việc thu hồi vốn trở nên khó khăn và nợ xấu có thể phát sinhvà tăng cao đến không ngờ.Theo đánh giá tại báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam của Ngân hàng Thếgiới công bố tại Hội nghị giữa kỳ Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam chiều4/6, lợi ích nhóm có thể đang là một cản trở với hoạt động tái cơ cấu ngân hàng dotình trạng sở hữu chéo vẫn còn phổ biến mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã ban hànhcác quy định.Khi tái cơ cấu, tình trạng sở hữu chéo sẽ khiến cho việc xác định tài sản, quyền,nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của từng ngân hàng để hợp nhất, sáp nhập trở nên rấtkhó khăn. Việc xử lý không khéo có thể sẽ dẫn tới sự đổ vỡ hàng loạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sở hữu chéo ngân hàng: Nhiều đại gia chưa lộ diệnSở hữu chéo ngân hàng: Nhiều đại gia chưa lộ diệnHiện tượng ngân hàng sở hữu chéo lẫn nhau và các đại gia sở hữu cùng một lúcnhiều ngân hàng đã được truyền tai trong giới đầu tư khá nhiều và từ lâu. Tuynhiên, để có được những thông tin cụ thể về vấn đề này là một điều hết sức khókhăn.Nó khiến nhiều người đặt ra câu hỏi như: Hiện tại có bao nhiêu ông trùm đangnắm giữ trong tay nhiều ngân hàng? Mối quan hệ chằng chịt giữa các ngân hàngcụ thể là như nào? Quyền lực thuộc về ai?Nhưng thực sự những người này nắm bao nhiêu ngân hàng và cổ phần tại mỗingân hàng là bao nhiêu thì không mấy ai biết. Giới đầu tư chỉ biết rằng bầu Kiêntiết lộ là cổ đông chính của Ngân hàng Eximbank và có cổ phần của KienlongBank. Người ta cũng chỉ biết rằng bầu Kiên gắn với mác ACB và được cho là vẫnnắm giữ một lượng lớn cổ phiếu của ngân hàng này.Giới đầu tư cũng mang máng biết rằng các ngân hàng đang nắm giữ chéo cổ phầnkhá nhiều như: ACB đang nắm giữ một lượng khá lớn cổ phần Đại Á, Việt Á,Kiên Long, Sacombank, Techcombank..; Vietcombank đang là cổ đông củaSaigonBank, Eximbank, Quân đội, Phương Đông...; Phương Nam đang đầu tư mộtlượng lớn vốn vào các tổ chức tín dụng khác...Trong khi ACB góp vốn vào Eximbank, thời gian vừa qua giới tài chính lại xônxao về vụ Eximbank dồn tiền vào thâu tóm Sacombank (riêng Eximbank nắm gần10%)...Rủi ro và thách thứcTrao đổi xung quanh vấn đề mua bán - sáp nhập ngân hàng với báo giới hồi giữatháng 3, việc các nhà băng tăng vốn, sở hữu chéo, mua bán, sáp nhập... là bìnhthường trong quá trình tái cơ cấu. Tuy nhiên, những việc làm này phải được thựchiện đúng quy trình, đúng pháp luật.Trên thực tế, hiện tượng các ngân hàng sở hữu chéo đã có từ lâu. Trước đây, việcsở hữu chéo chủ yếu là các ngân hàng quốc doanh như Vietcombank, Vietinbank...tham gia vào các tổ chức tín dụng khác. Khi đó, các ngân hàng quốc doanh gópvốn với tư cách cổ đông nhà nước với mục đích giúp Nhà nước kiểm soát hoạtđộng của các ngân hàng cổ phần.Hiện nay, hiện tượng sở hữu chéo diễn ra khá phổ biến giữa các ngân hàng cổphần với nhau và nhiều khi xuất phát từ mục đích thâu tóm, sáp nhập... Ở một gócđộ nào đó, việc sở hữu chéo sẽ giúp các ngân hàng nhỏ mở rộng được quy mô,nâng cao được năng lực về tài chính, công nghệ, nhân sự...Tuy nhiên, xu hướng sở hữu chéo cổ phần ngân hàng hiện nay đang khiến nhiềungười cảm thấy lo ngại. Dường như trong hệ thống ngân hàng đang hình thànhnhững liên minh đan xen về lợi ích nhằng nhịt. Một ông chủ nắm cổ phần đồngthời ở nhiều ngân hàng, ở nhiều công ty, tập đoàn... Các ngân hàng này lại nắm cổphần của nhau. Các công ty con, công ty liên kết, các tập đoàn lại nắm cổ phần củacác ngân hàng...Việc sở hữu chéo nhằng nhịt này khiến cho nhiều đại gia có thể dễ dàng lách luậtđể sở hữu tỷ lệ cổ phần tại các ngân hàng lớn hơn quy định (Luật các tổ chức tíndụng năm 2010 quy định một cổ đông cá nhân không được sở hữu quá 5% và mộttổ chức không quá 15% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng).Việc khống chế tỷ lệ nắm giữ là nhằm hạn chế sự chi phối của các cá nhân tổchức và tăng tính đại chúng cho ngân hàng. Tuy nhiên, với hiện tượng sở hữu chéovà ủy thác đầu tư đan xen phức tạp như hiện nay (giữa ngân hàng với ngân hàng,giữa ngân hàng với các công ty quản lý quỹ và các tổ chức...), xem ra những quyđịnh về tỷ lệ nắm giữ tối đa không có nhiều giá trị. Nhiều người lo ngại tình trạng sở hữu chéo chắc chắn sẽ tạo ra các liên minh và nếu các liên minh này không được kiểm soát và quản lý chặt chẽ có thể gây ra những tác hại to lớn đối với hệ thống ngân hàng.Vấn đề lợi ích nhóm có thể tác động tới chính sách của cả hệ thống. Quan hệ đanxen cũng khiến cho các quan hệ tín dụng trở nên không minh bạch rõ ràng, khôngmang tính thị trường. Việc thu hồi vốn trở nên khó khăn và nợ xấu có thể phát sinhvà tăng cao đến không ngờ.Theo đánh giá tại báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam của Ngân hàng Thếgiới công bố tại Hội nghị giữa kỳ Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam chiều4/6, lợi ích nhóm có thể đang là một cản trở với hoạt động tái cơ cấu ngân hàng dotình trạng sở hữu chéo vẫn còn phổ biến mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã ban hànhcác quy định.Khi tái cơ cấu, tình trạng sở hữu chéo sẽ khiến cho việc xác định tài sản, quyền,nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của từng ngân hàng để hợp nhất, sáp nhập trở nên rấtkhó khăn. Việc xử lý không khéo có thể sẽ dẫn tới sự đổ vỡ hàng loạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng 100% vốn nước ngoài ngân hàng nhà nước nhà nước Việt Nam thủ tục ngân hàng hoạt động giám sát sở hữu chéo ngân hàngTài liệu liên quan:
-
5 trang 228 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 212 0 0 -
7 trang 117 0 0
-
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi phát hành tiền kỹ thuật số
5 trang 108 0 0 -
Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
11 trang 80 0 0 -
32 trang 79 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 73 0 0 -
Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010
16 trang 55 0 0 -
Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo: Phần 1
52 trang 55 0 0 -
7 trang 50 0 0