SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.60 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nghiệp: Chủ thể của hoạt động sở hữu công nghiệpSố đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp và số văn bằng bảo hộ để cấp ở mỗi nước là một trong các thước đo hiệu quả của hệ thống sở hữu công nghiệp ở nước đó. Hiện nay ở nước ta có khoảng 3.000 sáng chế và giải pháp hữu ích, khoảng 70 kiểu dáng công nghiệp, gần 100.000 nhãn hiệu hàng hoá và 2 tên gọi xuất xứ hàng hoá đang được bảo hộ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆPSỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP • Ý nghĩa, vai trò của sở hữu công nghiệp đối với doanh nghiệp • Thiết lập, quản lý các taì sản trí tuệ của doanh nghiệp • Sử dụng, khai thác quyền sở hữu công nghiệp • Giám sát, bảo vệ các quyền sở hữu công nghiệp • Tổ chức và khai thác thông tin sở hữu công nghiệp • Tổ chức hoạt động sở hữu công nghiệp tại doanh nghiệp 1. Ý nghĩa, vai trò của sở hữu công nghiệp đối với doanh nghiệp - Doanh nghiệp: Chủ thể của hoạt động sở hữu công nghiệp Số đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp và số văn bằng bảohộ để cấp ở mỗi nước là một trong các thước đo hiệu quả của hệ thống sở hữu côngnghiệp ở nước đó. Hiện nay ở nước ta có khoảng 3.000 sáng chế và giải pháp hữuích, khoảng 70 kiểu dáng công nghiệp, gần 100.000 nhãn hiệu hàng hoá và 2 tên gọixuất xứ hàng hoá đang được bảo hộ. Trong thực tế quyền sở hữu đối với sáng chế,kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá nói trên phầnlớn thuộc về các doanh nghiệp. Hầu hết số nhãn hiệu hàng hoá của các nước ngoàiđăng ký tại Việt Nam đều đứng tên chủ sở hữu là các tập đoàn, công ty, hãng…. Vớicác nhãn hiệu của Việt Nam tình hình cơ bản cũng vậy, mặc dù có một tỷ lệ đáng kểchủ đăng ký không phải pháp nhân (doanh nghiệp tư nhân, cơ sở sản xuất, chế biếnhoặc kinh doanh). Tuyệt đại đa số các sáng chế cũng được đăng ký dưới tên cácdoanh nghiệp chứ không phải là các cá nhân. Vì vậy ,có thể nói, trong quan hệ về sởhữu công nghiệp, hiện diện dưới danh nghĩa và với vai trò là các chủ thể quyềnthường là các doanh nghiệp. Hầu hết các vụ việc tranh chấp, kiện tụng… liên quanđến sở hữu công nghiệp cũng xảy ra giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp. - Ý nghĩa, vai trò của sở hữu công nghiệp đối với hoạt đông của doanhnghiệp Trong các văn bản pháp luật về sở hữu công nghiệp chưa có một quy định nàobắt buộc các doanh nghiệp phải đăng ký bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp.Việc đăng ký hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào doanh nghiệp. Tuy nhiên, vì lợiích của mình, doanh nghiệp cần quan tâm đến việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệpđối với các đối tượng sở hữu công nghiệp mà mình có. Khi tạo ra một sáng chế/ giảipháp hữu ích, một kiểu dáng công nghiệp hay sử dụng một nhãn hiệu hàng hoá,doanh nghiệp có thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ đối tượng đó và khi được cấp văn bằngbảo hộ, đối tượng đó trở thành tài sản của doanh nghiệp. Trong trường hợp doanhnghiệp không nộp đơn yêu cầu bảo hộ, nếu có người khác cũng tạo ra hay sử dụngđối tượng tương tự thì người đó có thể đăng ký để trở thành chủ sở hữu, quyền củadoanh nghiệp bị thu hẹp hoặc vì phủ định hoàn toàn bởi người được cấp văn bằngbảo hộ. Một hệ thống sở hữu công nghiệp đầy đủ, có hiệu quả sẽ tạo ra những lợi íchtiềm tàng đối với việc thúc đẩy khả năng cạnh tranh và phát triển cho các doanhnghiệp. Trong bối cảnh cạnh tranh thị trường ngày càng khốc liệt , để đáp ứng chomột nhu cầu nhất định của xã hội, rất nhiều doanh nghiệp đã cố gắng đáp ứng bằngcác sản phẩm của mình, trong cuộc chiến đó người thắng sẽ là người đưa ra đượchàng hoá phù hợp nhất (có chất lượng tốt nhất, kiểu dáng đẹp nhất, hấp dẫn và rẻnhất). Việc tạo ra các giải pháp công nghệ mới đạt trình độ sáng chế và tạo ra cáckiểu dáng công nghiệp có khả năng được bảo hộ sẽ giúp doanh nghiệp có đượcnhững hàng hoá như vậy. Vị thế của hàng hóa được khẳng định và được thị trườngnhận biết, phân biệt thông qua nhãn hiệu của hàng hoá đó . Hàng năm trên thế giới có khoảng 600000 nhãn hiệu hàng hoá / nhãn hiệu dịchvụ mới được bảo hộ . Ở Việt Nam, số sáng chế/giải pháp hữu ích, kiểu dáng côngnghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hóa được bảo hộ như đã nêu trêncũng tăng lên đáng kể. Điều đó cho thấy rằng hoạt động kinh doanh của mọi doanhnghiệp hầu hết đang được tiến hành trong môi trường có các đối tượng sở hữu côngnghiệp đựơc bảo hộ. Vì vậy, cho dù doanh nghiệp không đăng ký vẫn phải có nghĩavụ tôn trọng, không xâm phạm tới các quyền sở hữu công nghiệp của các chủ thểkhác đã được pháp luật bảo hộ. Điều đó có nghĩa là việc tôn trọng quyền sở hữucông nghiệp của chủ thể khác là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp, hay nóicách khác, mọi hoạt động của doanh nghiệp ở bất cứ thị trường nào cũng phải đảmbảo không vi phạm quyền sở hữu công nghiệp của người khác. Doanh nghiệp cần nhớ rằng mọi hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp dùvô tình hay hữu ý đều có thể bị phát hiện và bị xử lý theo pháp luật. 2. Thiết lập, quản lý các taì sản trí tuệ của doanh nghiệp - Các đối tượng sở hữu công nghiệp Cho đến ngày 10.09.2002, theo pháp luật của Việt Nam, các đối tượng sở hữucông nghiệp - các tài sản trí tuệ có thể có của doanh nghiệp - bao gồm: Tên thương mại: (điều 14.1 , Ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆPSỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP • Ý nghĩa, vai trò của sở hữu công nghiệp đối với doanh nghiệp • Thiết lập, quản lý các taì sản trí tuệ của doanh nghiệp • Sử dụng, khai thác quyền sở hữu công nghiệp • Giám sát, bảo vệ các quyền sở hữu công nghiệp • Tổ chức và khai thác thông tin sở hữu công nghiệp • Tổ chức hoạt động sở hữu công nghiệp tại doanh nghiệp 1. Ý nghĩa, vai trò của sở hữu công nghiệp đối với doanh nghiệp - Doanh nghiệp: Chủ thể của hoạt động sở hữu công nghiệp Số đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp và số văn bằng bảohộ để cấp ở mỗi nước là một trong các thước đo hiệu quả của hệ thống sở hữu côngnghiệp ở nước đó. Hiện nay ở nước ta có khoảng 3.000 sáng chế và giải pháp hữuích, khoảng 70 kiểu dáng công nghiệp, gần 100.000 nhãn hiệu hàng hoá và 2 tên gọixuất xứ hàng hoá đang được bảo hộ. Trong thực tế quyền sở hữu đối với sáng chế,kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá nói trên phầnlớn thuộc về các doanh nghiệp. Hầu hết số nhãn hiệu hàng hoá của các nước ngoàiđăng ký tại Việt Nam đều đứng tên chủ sở hữu là các tập đoàn, công ty, hãng…. Vớicác nhãn hiệu của Việt Nam tình hình cơ bản cũng vậy, mặc dù có một tỷ lệ đáng kểchủ đăng ký không phải pháp nhân (doanh nghiệp tư nhân, cơ sở sản xuất, chế biếnhoặc kinh doanh). Tuyệt đại đa số các sáng chế cũng được đăng ký dưới tên cácdoanh nghiệp chứ không phải là các cá nhân. Vì vậy ,có thể nói, trong quan hệ về sởhữu công nghiệp, hiện diện dưới danh nghĩa và với vai trò là các chủ thể quyềnthường là các doanh nghiệp. Hầu hết các vụ việc tranh chấp, kiện tụng… liên quanđến sở hữu công nghiệp cũng xảy ra giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp. - Ý nghĩa, vai trò của sở hữu công nghiệp đối với hoạt đông của doanhnghiệp Trong các văn bản pháp luật về sở hữu công nghiệp chưa có một quy định nàobắt buộc các doanh nghiệp phải đăng ký bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp.Việc đăng ký hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào doanh nghiệp. Tuy nhiên, vì lợiích của mình, doanh nghiệp cần quan tâm đến việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệpđối với các đối tượng sở hữu công nghiệp mà mình có. Khi tạo ra một sáng chế/ giảipháp hữu ích, một kiểu dáng công nghiệp hay sử dụng một nhãn hiệu hàng hoá,doanh nghiệp có thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ đối tượng đó và khi được cấp văn bằngbảo hộ, đối tượng đó trở thành tài sản của doanh nghiệp. Trong trường hợp doanhnghiệp không nộp đơn yêu cầu bảo hộ, nếu có người khác cũng tạo ra hay sử dụngđối tượng tương tự thì người đó có thể đăng ký để trở thành chủ sở hữu, quyền củadoanh nghiệp bị thu hẹp hoặc vì phủ định hoàn toàn bởi người được cấp văn bằngbảo hộ. Một hệ thống sở hữu công nghiệp đầy đủ, có hiệu quả sẽ tạo ra những lợi íchtiềm tàng đối với việc thúc đẩy khả năng cạnh tranh và phát triển cho các doanhnghiệp. Trong bối cảnh cạnh tranh thị trường ngày càng khốc liệt , để đáp ứng chomột nhu cầu nhất định của xã hội, rất nhiều doanh nghiệp đã cố gắng đáp ứng bằngcác sản phẩm của mình, trong cuộc chiến đó người thắng sẽ là người đưa ra đượchàng hoá phù hợp nhất (có chất lượng tốt nhất, kiểu dáng đẹp nhất, hấp dẫn và rẻnhất). Việc tạo ra các giải pháp công nghệ mới đạt trình độ sáng chế và tạo ra cáckiểu dáng công nghiệp có khả năng được bảo hộ sẽ giúp doanh nghiệp có đượcnhững hàng hoá như vậy. Vị thế của hàng hóa được khẳng định và được thị trườngnhận biết, phân biệt thông qua nhãn hiệu của hàng hoá đó . Hàng năm trên thế giới có khoảng 600000 nhãn hiệu hàng hoá / nhãn hiệu dịchvụ mới được bảo hộ . Ở Việt Nam, số sáng chế/giải pháp hữu ích, kiểu dáng côngnghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hóa được bảo hộ như đã nêu trêncũng tăng lên đáng kể. Điều đó cho thấy rằng hoạt động kinh doanh của mọi doanhnghiệp hầu hết đang được tiến hành trong môi trường có các đối tượng sở hữu côngnghiệp đựơc bảo hộ. Vì vậy, cho dù doanh nghiệp không đăng ký vẫn phải có nghĩavụ tôn trọng, không xâm phạm tới các quyền sở hữu công nghiệp của các chủ thểkhác đã được pháp luật bảo hộ. Điều đó có nghĩa là việc tôn trọng quyền sở hữucông nghiệp của chủ thể khác là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp, hay nóicách khác, mọi hoạt động của doanh nghiệp ở bất cứ thị trường nào cũng phải đảmbảo không vi phạm quyền sở hữu công nghiệp của người khác. Doanh nghiệp cần nhớ rằng mọi hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp dùvô tình hay hữu ý đều có thể bị phát hiện và bị xử lý theo pháp luật. 2. Thiết lập, quản lý các taì sản trí tuệ của doanh nghiệp - Các đối tượng sở hữu công nghiệp Cho đến ngày 10.09.2002, theo pháp luật của Việt Nam, các đối tượng sở hữucông nghiệp - các tài sản trí tuệ có thể có của doanh nghiệp - bao gồm: Tên thương mại: (điều 14.1 , Ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động sản xuất sỡ hữu công nghiệp quản trị doanh nghiệp quản trị sản xuất bí quyết thành công chiến lược kinh doanh kế hoạch kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 472 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 318 0 0 -
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 308 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
167 trang 294 1 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
95 trang 257 1 0
-
109 trang 249 0 0