Sò lông trị loét dạ dày, sỏi mật
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu sò lông trị loét dạ dày, sỏi mật, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sò lông trị loét dạ dày, sỏi mật Sò lông trị loét dạ dày, sỏi mậtSò lông có tác dụng chữa thiếu máu, huyết hư, tiêu hóa kém, đau dạ dày.Sò lông tên khoa học Anadara subcrenata thuộc họ sò (Arcidae), là một loài động vậtthân mềm, có hai mảnh vỏ (Bivalves) hình bầu dục, ngả về phía trước.Trong y học cổ truyền, sò lông được dùng với tên thuốc là mao kham. Dược liệu là thịt sòvà vỏ sò. Đông y gọi thịt sò lông là mao kham nhục, có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độccó tác dụng bổ huyết ôn trung, kiện vị, nhuận ngũ tạng, tiêu khát, khai Vị. Chủ trị làmcho người say tỉnh rượu, đàn bà bị huyết khối, trưng hà; Thịt sò ăn vào nhuận ngũ tạng,chỉ tiêu khát, khai vị, trị lỵ kinh niên gây sốt lạnh. Đàn bà bị huyết khối có cục trongbụng nên ăn vị này. Sò lông.Chữa thiếu máu, huyết hư, tiêu hóa kém, đau dạ dày. Còn vỏ sò lông gọi là Mao kham tửcó thành phần chủ yếu là calcium carbonate (trên 97%). Dược liệu có vị ngọt, mặn, tínhhơi lạnh, có tác dụng tiêu tích, hóa đàm, chữa vết máu tụ, tím bầm tê bại, đại tiện ra máumủ, kiết lỵ, cam răng… Ngày dùng 12-20g bột dưới dạng nước sắc. Có thể làm viênuống. Dùng ngoài lấy bột xoa.Để tham khảo và có thể ứng dụng trong trị liệu, xin gợi ý một số phương tiêu biểu.Chữa viêm loét dạ dày, tá tràng mạn tính: Dùng thịt sò lông 100g, sấy khô, tán bột,mỗi lần uống 2g chiêu với nước cơm. Ngày 2 lần, cần dùng một thời gian.Chữa viêm gan, vàng da, sỏi mật: Lấy thịt sò lông 100g, rong biển 50g, râu ngô 30-60g,nấu lấy nước uống trong ngày, cần uống 5-7 ngày liền.Thuốc chữa mồ hôi trộm: Thịt sò lông 100g, thịt hến 100g, rễ hẹ 50g nấu kỹ lấy nướcuống liền 5-7 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sò lông trị loét dạ dày, sỏi mật Sò lông trị loét dạ dày, sỏi mậtSò lông có tác dụng chữa thiếu máu, huyết hư, tiêu hóa kém, đau dạ dày.Sò lông tên khoa học Anadara subcrenata thuộc họ sò (Arcidae), là một loài động vậtthân mềm, có hai mảnh vỏ (Bivalves) hình bầu dục, ngả về phía trước.Trong y học cổ truyền, sò lông được dùng với tên thuốc là mao kham. Dược liệu là thịt sòvà vỏ sò. Đông y gọi thịt sò lông là mao kham nhục, có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độccó tác dụng bổ huyết ôn trung, kiện vị, nhuận ngũ tạng, tiêu khát, khai Vị. Chủ trị làmcho người say tỉnh rượu, đàn bà bị huyết khối, trưng hà; Thịt sò ăn vào nhuận ngũ tạng,chỉ tiêu khát, khai vị, trị lỵ kinh niên gây sốt lạnh. Đàn bà bị huyết khối có cục trongbụng nên ăn vị này. Sò lông.Chữa thiếu máu, huyết hư, tiêu hóa kém, đau dạ dày. Còn vỏ sò lông gọi là Mao kham tửcó thành phần chủ yếu là calcium carbonate (trên 97%). Dược liệu có vị ngọt, mặn, tínhhơi lạnh, có tác dụng tiêu tích, hóa đàm, chữa vết máu tụ, tím bầm tê bại, đại tiện ra máumủ, kiết lỵ, cam răng… Ngày dùng 12-20g bột dưới dạng nước sắc. Có thể làm viênuống. Dùng ngoài lấy bột xoa.Để tham khảo và có thể ứng dụng trong trị liệu, xin gợi ý một số phương tiêu biểu.Chữa viêm loét dạ dày, tá tràng mạn tính: Dùng thịt sò lông 100g, sấy khô, tán bột,mỗi lần uống 2g chiêu với nước cơm. Ngày 2 lần, cần dùng một thời gian.Chữa viêm gan, vàng da, sỏi mật: Lấy thịt sò lông 100g, rong biển 50g, râu ngô 30-60g,nấu lấy nước uống trong ngày, cần uống 5-7 ngày liền.Thuốc chữa mồ hôi trộm: Thịt sò lông 100g, thịt hến 100g, rễ hẹ 50g nấu kỹ lấy nướcuống liền 5-7 ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sò lông trị loét dạ dày y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 192 0 0
-
6 trang 182 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0