Sơ lược tiểu sử Võ Nguyên Giáp: Phần 2
Số trang: 365
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của cuốn sách "Võ Nguyên Giáp - Tiểu sử" tiếp tục trình bày những nội dung về: đấu tranh thi hành hiệp định Geneva, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bbắc, chống chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1954 - 1964); tham gia lãnh đạo xây dựng, bảo vệ miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (1965 - 1975);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ lược tiểu sử Võ Nguyên Giáp: Phần 2 285 Chương V ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GENEVA, XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, CHỐNG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN NAM (1954 - 1964) 1. Trong thời kỳ đấu tranh thi hành Hiệp địnhGeneva, khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủnghĩa ở miền Bắc, giữ gìn lực lượng và xây dựngphong trào cách mạng miền Nam (1954 - 1960) Sau 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược, nhân dân Việt Nam bước vào thời kỳ lịch sử đặcbiệt. Hiệp định Geneva được ký kết (ngày 21-7-1954)là thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam, kết thúcthắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược, đồng thời là cơ sở pháp lý để tiếp tục đấu tranhhoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,thống nhất đất nước. Theo quy định của Hiệp định, đất286 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬnước tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Miền Bắc từ vĩtuyến 17 trở ra hoàn toàn giải phóng, miền Nam tạmthời dưới sự kiểm soát của quân đội liên hiệp Pháp.Trong thời gian 2 năm sau, năm 1956, hai miền sẽ tổchức tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Ngay những ngày đầu hòa bình lập lại, nhân dân vàChính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với khao khátcó hòa bình, đã nghiêm chỉnh thực hiện những quy địnhcủa Hiệp định Geneva: ngừng bắn từ tháng 7-1954, bắtđầu chuyển quân tập kết ra Bắc, chuyển giao khu vựctiến tới tổng tuyển cử tự do trong cả nước. Ngày 1-1-1955, tại lễ duyệt binh ở Quảng trườngBa Đình, mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủtrở về Thủ đô, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnhQuân đội nhân dân Việt Nam - Đại tướng Võ NguyênGiáp đọc Nhật lệnh, nêu rõ: “Hôm nay là ngày mừngHồ Chủ tịch, Chính phủ về Thủ đô. Tôi xin thay mặttoàn thể cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Namtỏ lòng biết ơn và triệt để tin tưởng ở sự lãnh đạo sángsuốt của Hồ Chủ tịch, Chính phủ và Đảng, kính chúcHồ Chủ tịch mạnh khỏe, sống lâu...”1. Trong giai đoạn mới, cách mạng Việt Nam có hainhiệm vụ chiến lược, đó là tiếp tục đấu tranh giải phóng______________ 1. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Bộ Quốcphòng 1945 - 2000 (Biên niên sự kiện), Nxb. Quân đội nhân dân,Hà Nội, 2000, t.2, tr.175.Chương V: ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH... 287miền Nam, thống nhất đất nước, đồng thời từng bướcxây dựng chế độ xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa ởmiền Bắc, vì một mục tiêu chung là độc lập dân tộc,hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạmvi cả nước, thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủnghĩa xã hội. Việc thực hiện các nhiệm vụ cách mạngViệt Nam trong giai đoạn này có nhiều thuận lợi nhưngcũng không ít khó khăn, phức tạp. Ở miền Bắc, nền kinh tế vốn đã lạc hậu lại bị chiếntranh tàn phá nặng nề, gây những thiệt hại to lớn về cơsở vật chất kinh tế và làm cho sức dân hao kiệt. Sảnxuất thủ công nghiệp bị đình đốn. Hầu hết các cơ sởcông nghiệp của tư bản Pháp và tư sản dân tộc đềungừng hoạt động. Hàng hóa công nghiệp trở nên rấtkhan hiếm và số người thất nghiệp ở các thành phố cóđến trên 10 vạn. Thiếu cán bộ quản lý và cán bộ khoahọc - kỹ thuật. Trên thế giới, sự lớn mạnh của Liên Xô và hệ thốngcác nước xã hội chủ nghĩa có tác động to lớn đối với cáchmạng Việt Nam. Các nước xã hội chủ nghĩa được sựgiúp đỡ của Liên Xô tiếp tục giành được nhiều thànhtựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuynhiên, bên cạnh những thành tựu trên, trong quá trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội, các nước xã hội chủ nghĩacũng đã bắt đầu mắc nhiều sai lầm nghiêm trọng, đặcbiệt là chủ trương đại nhảy vọt và công xã nhân dân ởTrung Quốc. Liên Xô và Trung Quốc là hai nước lớn288 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬtrong phe xã hội chủ nghĩa, tuy đặt quan hệ ngoại giaovà giúp đỡ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp củanhân dân ta từ năm 1950, nhưng họ vẫn chưa thật hiểuvà tin tưởng cách mạng Việt Nam. Hai nước đồng ýquan điểm chia Việt Nam thành hai miền Nam - Bắcvới chế độ chính trị khác nhau và mong muốn duy trìhiện trạng đó. Đó cũng là những khó khăn đối với sựnghiệp cách mạng Việt Nam. Tình hình thế giới có một số khó khăn và phức tạpmới, chủ yếu bắt nguồn từ chiến lược toàn cầu phảncách mạng của Mỹ. Mỹ tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiếntranh lạnh nhằm bao vây Liên Xô và các nước xã hộichủ nghĩa và chống lại phong trào giải phóng dân tộc.Bên cạnh đó, Mỹ bước đầu thực hiện chiến lược diễnbiến hòa bình với ý đồ lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa,không cần chiến tranh. Đế quốc Mỹ đã lợi dụng tình trạng bất hòa trongphong trào cộng sản quốc tế, lợi dụng cuộc khủng hoảngvề đường lối phong trào cách mạng thế giới, lợi dụng lợiích dân tộc riêng rẽ của từng nước, và lợi dụng tâm lý sợMỹ, sợ chiến tranh của nhân dân thế giới để tiến hànhchiến tranh xâm lược Việt Nam và đàn áp phong tràogiải phóng dân tộc. Bối cảnh lịch sử quốc tế trên đặt ra cho Đảng ta vấnđề: làm thế nào tranh thủ đến mức cao nhất chỗ mạnhcủa ba dòng thác cách mạng; làm thế nào giảm bớt đếnmức thấp nhất nhân tố tiêu cực, thu hẹp ảnh hưởng củaChương V: ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH... 289cuộc khủng hoảng trong phong trào cách mạng thế giớiđối với cách mạng nước ta; làm thế nào tranh thủ đượcsự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới chĩa mũinhọn vào đế quốc Mỹ - kẻ thù chính của cách mạng thếgiới và của cách mạng Việt Nam lúc này. Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu (mở rộng) Ban Chấphành Trung ương Đảng (từ ngày 15 đến 17-7-1954) nêurõ nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc trong giai đoạnmới: Tranh thủ và củng cố hòa bình, thực hiện thốngnhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong toàn quốc;tăng cường lực lượng quân đội nhân dân, xây dựng mộtquân đội nhân dân mạnh mẽ và thích hợp với yêu cầucủa tình hình mới. Ổn định vùng mới giải phóng, bảođảm an ninh, ổn định đời sống, tiếp thu và quản lý côngthương nghiệp của đế quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ lược tiểu sử Võ Nguyên Giáp: Phần 2 285 Chương V ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GENEVA, XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, CHỐNG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN NAM (1954 - 1964) 1. Trong thời kỳ đấu tranh thi hành Hiệp địnhGeneva, khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủnghĩa ở miền Bắc, giữ gìn lực lượng và xây dựngphong trào cách mạng miền Nam (1954 - 1960) Sau 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược, nhân dân Việt Nam bước vào thời kỳ lịch sử đặcbiệt. Hiệp định Geneva được ký kết (ngày 21-7-1954)là thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam, kết thúcthắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược, đồng thời là cơ sở pháp lý để tiếp tục đấu tranhhoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,thống nhất đất nước. Theo quy định của Hiệp định, đất286 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬnước tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Miền Bắc từ vĩtuyến 17 trở ra hoàn toàn giải phóng, miền Nam tạmthời dưới sự kiểm soát của quân đội liên hiệp Pháp.Trong thời gian 2 năm sau, năm 1956, hai miền sẽ tổchức tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Ngay những ngày đầu hòa bình lập lại, nhân dân vàChính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với khao khátcó hòa bình, đã nghiêm chỉnh thực hiện những quy địnhcủa Hiệp định Geneva: ngừng bắn từ tháng 7-1954, bắtđầu chuyển quân tập kết ra Bắc, chuyển giao khu vựctiến tới tổng tuyển cử tự do trong cả nước. Ngày 1-1-1955, tại lễ duyệt binh ở Quảng trườngBa Đình, mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủtrở về Thủ đô, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnhQuân đội nhân dân Việt Nam - Đại tướng Võ NguyênGiáp đọc Nhật lệnh, nêu rõ: “Hôm nay là ngày mừngHồ Chủ tịch, Chính phủ về Thủ đô. Tôi xin thay mặttoàn thể cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Namtỏ lòng biết ơn và triệt để tin tưởng ở sự lãnh đạo sángsuốt của Hồ Chủ tịch, Chính phủ và Đảng, kính chúcHồ Chủ tịch mạnh khỏe, sống lâu...”1. Trong giai đoạn mới, cách mạng Việt Nam có hainhiệm vụ chiến lược, đó là tiếp tục đấu tranh giải phóng______________ 1. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Bộ Quốcphòng 1945 - 2000 (Biên niên sự kiện), Nxb. Quân đội nhân dân,Hà Nội, 2000, t.2, tr.175.Chương V: ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH... 287miền Nam, thống nhất đất nước, đồng thời từng bướcxây dựng chế độ xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa ởmiền Bắc, vì một mục tiêu chung là độc lập dân tộc,hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạmvi cả nước, thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủnghĩa xã hội. Việc thực hiện các nhiệm vụ cách mạngViệt Nam trong giai đoạn này có nhiều thuận lợi nhưngcũng không ít khó khăn, phức tạp. Ở miền Bắc, nền kinh tế vốn đã lạc hậu lại bị chiếntranh tàn phá nặng nề, gây những thiệt hại to lớn về cơsở vật chất kinh tế và làm cho sức dân hao kiệt. Sảnxuất thủ công nghiệp bị đình đốn. Hầu hết các cơ sởcông nghiệp của tư bản Pháp và tư sản dân tộc đềungừng hoạt động. Hàng hóa công nghiệp trở nên rấtkhan hiếm và số người thất nghiệp ở các thành phố cóđến trên 10 vạn. Thiếu cán bộ quản lý và cán bộ khoahọc - kỹ thuật. Trên thế giới, sự lớn mạnh của Liên Xô và hệ thốngcác nước xã hội chủ nghĩa có tác động to lớn đối với cáchmạng Việt Nam. Các nước xã hội chủ nghĩa được sựgiúp đỡ của Liên Xô tiếp tục giành được nhiều thànhtựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuynhiên, bên cạnh những thành tựu trên, trong quá trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội, các nước xã hội chủ nghĩacũng đã bắt đầu mắc nhiều sai lầm nghiêm trọng, đặcbiệt là chủ trương đại nhảy vọt và công xã nhân dân ởTrung Quốc. Liên Xô và Trung Quốc là hai nước lớn288 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬtrong phe xã hội chủ nghĩa, tuy đặt quan hệ ngoại giaovà giúp đỡ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp củanhân dân ta từ năm 1950, nhưng họ vẫn chưa thật hiểuvà tin tưởng cách mạng Việt Nam. Hai nước đồng ýquan điểm chia Việt Nam thành hai miền Nam - Bắcvới chế độ chính trị khác nhau và mong muốn duy trìhiện trạng đó. Đó cũng là những khó khăn đối với sựnghiệp cách mạng Việt Nam. Tình hình thế giới có một số khó khăn và phức tạpmới, chủ yếu bắt nguồn từ chiến lược toàn cầu phảncách mạng của Mỹ. Mỹ tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiếntranh lạnh nhằm bao vây Liên Xô và các nước xã hộichủ nghĩa và chống lại phong trào giải phóng dân tộc.Bên cạnh đó, Mỹ bước đầu thực hiện chiến lược diễnbiến hòa bình với ý đồ lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa,không cần chiến tranh. Đế quốc Mỹ đã lợi dụng tình trạng bất hòa trongphong trào cộng sản quốc tế, lợi dụng cuộc khủng hoảngvề đường lối phong trào cách mạng thế giới, lợi dụng lợiích dân tộc riêng rẽ của từng nước, và lợi dụng tâm lý sợMỹ, sợ chiến tranh của nhân dân thế giới để tiến hànhchiến tranh xâm lược Việt Nam và đàn áp phong tràogiải phóng dân tộc. Bối cảnh lịch sử quốc tế trên đặt ra cho Đảng ta vấnđề: làm thế nào tranh thủ đến mức cao nhất chỗ mạnhcủa ba dòng thác cách mạng; làm thế nào giảm bớt đếnmức thấp nhất nhân tố tiêu cực, thu hẹp ảnh hưởng củaChương V: ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH... 289cuộc khủng hoảng trong phong trào cách mạng thế giớiđối với cách mạng nước ta; làm thế nào tranh thủ đượcsự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới chĩa mũinhọn vào đế quốc Mỹ - kẻ thù chính của cách mạng thếgiới và của cách mạng Việt Nam lúc này. Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu (mở rộng) Ban Chấphành Trung ương Đảng (từ ngày 15 đến 17-7-1954) nêurõ nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc trong giai đoạnmới: Tranh thủ và củng cố hòa bình, thực hiện thốngnhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong toàn quốc;tăng cường lực lượng quân đội nhân dân, xây dựng mộtquân đội nhân dân mạnh mẽ và thích hợp với yêu cầucủa tình hình mới. Ổn định vùng mới giải phóng, bảođảm an ninh, ổn định đời sống, tiếp thu và quản lý côngthương nghiệp của đế quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Võ Nguyên Giáp - Tiểu sử Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đấu tranh thi hành Hiệp định Geneva Cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc Phong trào cách mạng miền Nam Chiến lược Chiến tranh đặc biệtTài liệu liên quan:
-
Ebook Chiến đấu trong vòng vây: Phần 1
216 trang 132 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 trang 113 0 0 -
Thế giới còn đổi thay, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi: Phần 2
147 trang 43 0 0 -
Thế giới còn đổi thay, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi: Phần 1
119 trang 37 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập II: 1954-1975) - Phần 1
239 trang 35 0 0 -
Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua các ca khúc cách mạng
8 trang 32 0 0 -
Ebook Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân: Phần 1
275 trang 31 0 0 -
Tạp chí Xưa và Nay: Số 386/2011
41 trang 24 0 0 -
Tạp chí Xưa và Nay: Số 437/2013
40 trang 23 0 0 -
Tư tưởng và bản lĩnh Việt Nam: Phần 2
75 trang 23 0 0