Danh mục

Sơ lược về lập trình web với Servlet và Jsp

Số trang: 22      Loại file: ppt      Dung lượng: 172.00 KB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có nhiều phương pháp để xây dựng một ứng dụng web động như: sử dụng công nghệ Php, Asp.Net, Java(servlet/jsp),… Để xây dựng web bằng công nghệ Java thì phải có hiểu biết về Jsp, Servlet và mô hình MVC. Bài viết này giới thiệu tổng quát về Jsp, Servlet, và mô hình MVC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ lược về lập trình web với Servlet và Jsp Sơ lược về lập trình web với Servlet và Jsp Nguyễn Hoàng Hùng 5/2010 Nội dung  Giới thiệu chung  Giới thiệu về Servlet  Giới thiệu về Jsp  Mô hình MVC 1  Mô hình MVC 2  Tổng kết. Giới thiệu chung  Có nhiều phương pháp để xây dựng một ứng dụng web động như: sử dụng công nghệ Php, Asp.Net, Java(servlet/jsp),…  Để xây dựng web bằng công nghệ Java thì phải có hiểu biết về Jsp, Servlet và mô hình MVC.  Bài viết này giới thiệu tổng quát về Jsp, Servlet, và mô hình MVC. Giới thiệu về Servlet  Servlet là gì ?  Servlet là một lớp Java ở phía server được thiết kế để xử lý những yêu cầu HTTP từ phía client và sinh ra nội dung động trả về cho client. Ví dụ về Servlet  Ví dụ: HelloWorld.java public class HelloWorld extends HttpServlet { public void doGet(HttpServletRequest request, HttpServletResponse response) throws ServletException, IOException { PrintWriter out = response.getWriter(); out.println(\n + Hello World\n + \n + Hello World\n + ); }} Giới thiệu về Jsp  Jsp là gì ?  Jsp là kịch bản phía server, là sự mở rộng của servlet để đơn giản hóa việc thiết kế giao diện, trang jsp có thể chứa html, xlm và các thẻ jsp riêng biệt. Quá trình yêu cầu một trang jsp 1. Client yêu cầu một trang Jsp Web server 2. Bộ máy Jsp dịch trang Jsp thành một servlet Trang Jsp (*.jsp) 1 2 Trình Servlet duyệt được dịch từ trang Jsp web (*.java) 4 3 Servlet đã được biên dịch . Servlet được biên dịch và được nạp vào bộ nhớ (*.class) . Servlet phục vụ yêu cầu và gửi đáp ứng về client  Vídụ: HelloWorld.jsp Hello World Lập trình theo mô hình MVC  Nếu xây dựng ứng dụng web mà chỉ sử dụng servlet thì rất khó khăn để nhúng mã html vào mã java.  Nếu chỉ dùng jsp thì lại lộn xộn trong việc nhúng mã java vào mã html.  Vì vậy phải kết hợp servlet và jsp.  Sử dụng mô hình MVC để kết hợp servlet và jsp được sử dụng phổ biến. Mô hình MVC 1  Mô hình MVC 1 còn được gọi là mô hình lập trình cổ điển.  Người thiết kế giao diện cũng là người lập trình.  Khó tìm lỗi và bảo trì vì mã Java lẫn lộn mã Html. Sơ đồ biểu diễn mô hình MVC 1 Mô hình MVC 2  Khắc phục những khuyết điểm của mô hình 1.  Chia ứng dụng thành 3 phần rõ ràng: Model – View – Controller.  Người thiết kế giao diện không phụ thuộc vào người viết mã. Sơ đồ biểu diễn mô hình MVC 2 Ví dụ MVC2  Tạo một ứng dụng đăng nhập theo mô hình MVC2:  View: Login.jsp, LoginFail.jsp, LoginSuccess.jsp  Model: DataConnect.java, UserInfo.java  Controller: LoginServlet.java Ví dụ MVC2 – view – Login.jsp  Ví dụ MVC2 – view – LoginSuccess.jsp  Ví dụ MVC2 – view – LoginFail.jsp     Login Fail    Login fail  Return to Login page   Ví dụ MVC2 – controller – LoginServlet.java  package controller;  import ….  public class LoginServlet extends HttpServlet {  protected void doPost(HttpServletRequest request,  HttpServletResponse response) throws ServletException, IOException {  RequestDispatcher myRD = null;  String myUsername = request.getParameter(username);  String myPassword = request.getParameter(password);  DataConnect myDC = new DataConnect();  if (myUsername == null || myUsername.trim().length() == 0) { • myRD = request.getRequestDispatcher(LoginFail.jsp);  } else { • UserInfo myUserInfo = myDC.connectDatabase(myUsername, myPassword); • request.setAttribute(userinfo, myUserInfo); • if (myUserInfo == null) {  myRD = request.getRequestDispatcher(LoginFail.jsp); • } else {  myRD = request.getRequestDispatcher(LoginSuccess.jsp); • }}myRD.forward(request, response);}} Ví dụ MVC2 – model – UserInfo.java  package model;  public class UserInfo {  private String gUsername;  private String gFullname;  private String gAddress;  private String gPassword;  public String getgUsername() {  return gUsername;  }  public void setgUsername(String gUsername) {  this.gUsername = gUsername;  }  …………  }

Tài liệu được xem nhiều: