Số Phức - GV Nguyễn Vũ Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo môn Toán dành cho các bạn học sinh nhằm củng cố kiến thức về các dạng toán số phức, bên cạnh đó tài liệu còn cung cấp cho các bạn những bài tập hay và chọn lọc về số phức trong các đề thi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Số Phức - GV Nguyễn Vũ Minh GV : Nguyễn Vũ Minh Số Phức SỐ PHỨC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Khái niệm số phức Một biểu thức dạng …………………… trong đó a và b là những số thực và i thỏa mãn ……………………. được gọi là số phức. a …………………….. ; b ………………………. ; i ……………………. Tập hợp số phức được kí hiệu là C. Số phức có phần ảo bằng 0 gọi là số thực nên R ⊂ C . Số phức có phần thực bằng 0 gọi là số ảo. 0 = 0 + 0i là số vừa thực vừa ảo. 2. Biểu diễn hình học r Số phức z = a + bi ( a, b ∈ R ) được biểu diễn bởi điểm M(a; b) hay bởi u = ( a, b ) trong mp(Oxy) (mặt phẳng phức). y M (a,b) b Trục thực O a x Trục ảo VD 1 Tìm phần thực vào ảo của các số phức sau : 1 3 a) z = − + i. Phần thực : ..................... Phần ảo :................. 2 2 b) z = 8 − 7i Phần thực : ..................... Phần ảo :................. c) z = − 7i Phần thực : ..................... Phần ảo :................. d) z = 12 Phần thực : ..................... Phần ảo :................. e) z = 2i − 6 Phần thực : ..................... Phần ảo :................. ⎧a = a 3. Hai số phức bằng nhau a + bi = a + bi ⇔ ⎨ ( a, b, a , b ∈ R ) ⎩ b = b VD 2 : tìm x và y để z = z’. Biết z = ( 2x − 3) − ( 3y + 1) i và z = ( 2y + 1) − ( 3x − 7 ) i………………………………………………..…………………………………………………..……………..………………………………………………..…………………………………………………..……………..………………………………………………..…………………………………………………..…………….. 4. Cộng và trừ hai số phức a + bi + ( a + b i ) = ( a + a ) + ( b + b ) i a + bi − ( a + b i ) = ( a − a ) + ( b − b ) i Số đối của z = a + bi là – z = -a – bi 5. Nhân hai số phức ( a + bi ) × ( a + b i ) = ( aa − bb ) + ( ab + ba ) i k ( a + bi ) = ka + kbi ( k ∈ R ) VD 3 Thực hiện các phép tính :Đt : 0914449230 1 ngvuminh249@yahoo.com GV : Nguyễn Vũ Minh Số Phức a) ( 3 − 5i ) + ( 2 + 4i ) + ( 4 + 5i ) − ( 5 − 7i ) = ………………………………………………………………….. b) ( 4 + 5i ) − ( 5 − 7i ) . ( −1 − 7i ) =…………………………………………………………………..……… 2 …………………………………………………………..………………………………………………… c) ( 2 − 3i ) − ( 5 − 4i ) .i =…………………………………………………………………..………………… 3 ………………………………………………..…………………………………………………..……….. d) i 2008 + i 2009 + i 2010 = ………………………………………………..…………………………………… e) P = (1 + 3i) + (1 − 3i) TN THPT – 2008 2 2 ………………………………………………..…………………………………………………..……….. ………………………………………………..…………………………………………………..……….. 6. Số phức liên hợp Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là z = a − bi z=z z± z= z ± z ⎛z⎞ z z.z = a 2 + b2 z. z = z. z ; ⎜ ⎟ = ; ⎝ z⎠ z z là số thực ⇔ z = z z là số ảo ⇔ z = − z VD Tìm số phức liên hợp của : a) 2 + 3i . Giải : ................................................ b) 3 − 7i . Giải : .............................................. c) 3i . Giải : .............................................. d) 3 . Giải : .............................................. 7. Modul của số phức Cho số phức z = a + bi uuuu r z = a 2 + b 2 = z.z = OM z ≥ 0, ∀z ∈ C ; z =0⇔ z=0 z z z. z = z . z = z − z ≤ z± z ≤ z + z z z VD tính mô dul của các số phứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Số Phức - GV Nguyễn Vũ Minh GV : Nguyễn Vũ Minh Số Phức SỐ PHỨC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Khái niệm số phức Một biểu thức dạng …………………… trong đó a và b là những số thực và i thỏa mãn ……………………. được gọi là số phức. a …………………….. ; b ………………………. ; i ……………………. Tập hợp số phức được kí hiệu là C. Số phức có phần ảo bằng 0 gọi là số thực nên R ⊂ C . Số phức có phần thực bằng 0 gọi là số ảo. 0 = 0 + 0i là số vừa thực vừa ảo. 2. Biểu diễn hình học r Số phức z = a + bi ( a, b ∈ R ) được biểu diễn bởi điểm M(a; b) hay bởi u = ( a, b ) trong mp(Oxy) (mặt phẳng phức). y M (a,b) b Trục thực O a x Trục ảo VD 1 Tìm phần thực vào ảo của các số phức sau : 1 3 a) z = − + i. Phần thực : ..................... Phần ảo :................. 2 2 b) z = 8 − 7i Phần thực : ..................... Phần ảo :................. c) z = − 7i Phần thực : ..................... Phần ảo :................. d) z = 12 Phần thực : ..................... Phần ảo :................. e) z = 2i − 6 Phần thực : ..................... Phần ảo :................. ⎧a = a 3. Hai số phức bằng nhau a + bi = a + bi ⇔ ⎨ ( a, b, a , b ∈ R ) ⎩ b = b VD 2 : tìm x và y để z = z’. Biết z = ( 2x − 3) − ( 3y + 1) i và z = ( 2y + 1) − ( 3x − 7 ) i………………………………………………..…………………………………………………..……………..………………………………………………..…………………………………………………..……………..………………………………………………..…………………………………………………..…………….. 4. Cộng và trừ hai số phức a + bi + ( a + b i ) = ( a + a ) + ( b + b ) i a + bi − ( a + b i ) = ( a − a ) + ( b − b ) i Số đối của z = a + bi là – z = -a – bi 5. Nhân hai số phức ( a + bi ) × ( a + b i ) = ( aa − bb ) + ( ab + ba ) i k ( a + bi ) = ka + kbi ( k ∈ R ) VD 3 Thực hiện các phép tính :Đt : 0914449230 1 ngvuminh249@yahoo.com GV : Nguyễn Vũ Minh Số Phức a) ( 3 − 5i ) + ( 2 + 4i ) + ( 4 + 5i ) − ( 5 − 7i ) = ………………………………………………………………….. b) ( 4 + 5i ) − ( 5 − 7i ) . ( −1 − 7i ) =…………………………………………………………………..……… 2 …………………………………………………………..………………………………………………… c) ( 2 − 3i ) − ( 5 − 4i ) .i =…………………………………………………………………..………………… 3 ………………………………………………..…………………………………………………..……….. d) i 2008 + i 2009 + i 2010 = ………………………………………………..…………………………………… e) P = (1 + 3i) + (1 − 3i) TN THPT – 2008 2 2 ………………………………………………..…………………………………………………..……….. ………………………………………………..…………………………………………………..……….. 6. Số phức liên hợp Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là z = a − bi z=z z± z= z ± z ⎛z⎞ z z.z = a 2 + b2 z. z = z. z ; ⎜ ⎟ = ; ⎝ z⎠ z z là số thực ⇔ z = z z là số ảo ⇔ z = − z VD Tìm số phức liên hợp của : a) 2 + 3i . Giải : ................................................ b) 3 − 7i . Giải : .............................................. c) 3i . Giải : .............................................. d) 3 . Giải : .............................................. 7. Modul của số phức Cho số phức z = a + bi uuuu r z = a 2 + b 2 = z.z = OM z ≥ 0, ∀z ∈ C ; z =0⇔ z=0 z z z. z = z . z = z − z ≤ z± z ≤ z + z z z VD tính mô dul của các số phứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập số phức Tài liệu Toán học Cộng trừ hai số phức Nhân hai số phức Số phức liên hợp Phương trình bậc haiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 226 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
Bài giảng Đại số A1: Chương 0 - Lê Văn Luyện
24 trang 44 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đông Hà (Lần 1)
14 trang 43 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán có đáp án - Trường THPT Trần Thị Tâm
34 trang 42 0 0 -
Tài liệu môn Toán lớp 12 học kì 2 - Trường THCS&THPT Mỹ Thuận
61 trang 39 0 0 -
Công phá môn Toán 8+ đề thi vào lớp 10
270 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Giáo án Giải tích lớp 12: Chương 4 bài 1 - Số phức
42 trang 35 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Giải tích 12 - Chương 4: Số phức
45 trang 33 0 0