So sánh 3D chủ động và 3D thụ động
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.So sánh 3D chủ động và 3D thụ độngSự khác biệt dễ nhận thấy nhất ở hai công nghệ 3D trên là ở kính chuyên dụng. Kính của 3D thụ động là dạng phân cực, rẻ và nhẹ hơn nhiều so với 3D chủ động.Kính 3D thụ động có giá chỉ vài trăm nghìn đồng trong khi kính 3D chủ động lại thường có giá cả triệu đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
.So sánh 3D chủ động và 3D thụ độngSo sánh 3D chủ động và 3D thụ độngSự khác biệt dễ nhận thấy nhất ở hai công nghệ 3D trên là ở kính chuyên dụng. Kính của3D thụ động là dạng phân cực, rẻ và nhẹ hơn nhiều so với 3D chủ động. Kính 3D thụ động có giá chỉ vài trăm nghìn đồng trong khi kính 3D chủ động lại thường có giá cả triệu đồng.Đối với LG, công nghệ TV 3D thụ động với màn FPR là công nghệ TV 3D thế hệ thứ hai, tiếpsau công nghệ chủ động với kính màn trập và trước công nghệ TV 3D không cần kính. Các mẫuTV 3D FPR (hay Film Patterned Retarde) sử dụng một lớp màn phân cực được dán lên trên mànhình LCD của TV, cho phép tách từng hình ảnh riêng biệt tới các mắt kính chuyên dụng trái vàphải trong cùng một thời điểm. Nhờ vậy giúp người xem có thể tưởng tượng ra độ sâu và trạngthái nổi của các vật thể trên màn hình phẳng thông thường.So với công nghệ 3D chủ động, vốn đang được Sony, Samsung hay Panasonic, Sharp áp dụngtrên nhiều mẫu TV 3D của mình hay ở các dòng TV 3D đời đầu 2010 của LG, công nghệ 3DFPR cho chất lượng hình ảnh nổi qua kính chuyên dụng sáng hơn, không bị nhấp nháy do mắtkính không phải chớp tắt như kính màn trập ở 3D chủ động. Đồng thời, tốc độ quét hình từ mànhình tới các mắt kính cũng không bị giảm đi nên hiện tượng mỏi mắt khi xem 3D lâu cũng khônggặp phải ở TV 3D thụ động.Tuy nhiên, 3D thụ động cũng không phải không có những điểm yếu so với 3D chủ động. Dothực hiện việc phát đồng thời 2 hình ảnh riêng biệt tới mỗi mắt kính đồng thời nên màn hình 3DFPR phải thể hiện đồng thời cả hai hình trên màn hình Full HD, kéo theo đó hình ảnh tới mỗimắt kính phân cực chỉ có độ phân giải 1.920 x 540 pixel khiến độ phân giải 3D mà người xemthấy được chỉ đạt 1080i.Trong khi đó, do phát lần lượt từng khung hình riêng biệt từ màn hình 3D tới mắt kính màn trập,3D chủ động có khả năng trình diễn hình ảnh nổi ở độ phân giải Full HD.So với 3D chủ động, điểm khác biệt lớn nhất mà người dùng có thể dễ dàng nhận thấy được ở 3Dthụ động là kính chuyên dụng. Kính chuyên dụng của TV 3D thụ động nhẹ hơn gần 1/3 so vớimàn trập thông thường, và đi kèm với mức giá rẻ hơn, chỉ khoảng 200.000 đồng một cặp so vớimức giá trên 1 triệu đồng của kính màn trập.Dưới đây là đoạn video so sánh giữa hai công nghệ 3D chủ động với kính màn trập (ShutterGlass) và 3D thụ động FPR với kính phân cực ở các dòng TV 3D của LG.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
.So sánh 3D chủ động và 3D thụ độngSo sánh 3D chủ động và 3D thụ độngSự khác biệt dễ nhận thấy nhất ở hai công nghệ 3D trên là ở kính chuyên dụng. Kính của3D thụ động là dạng phân cực, rẻ và nhẹ hơn nhiều so với 3D chủ động. Kính 3D thụ động có giá chỉ vài trăm nghìn đồng trong khi kính 3D chủ động lại thường có giá cả triệu đồng.Đối với LG, công nghệ TV 3D thụ động với màn FPR là công nghệ TV 3D thế hệ thứ hai, tiếpsau công nghệ chủ động với kính màn trập và trước công nghệ TV 3D không cần kính. Các mẫuTV 3D FPR (hay Film Patterned Retarde) sử dụng một lớp màn phân cực được dán lên trên mànhình LCD của TV, cho phép tách từng hình ảnh riêng biệt tới các mắt kính chuyên dụng trái vàphải trong cùng một thời điểm. Nhờ vậy giúp người xem có thể tưởng tượng ra độ sâu và trạngthái nổi của các vật thể trên màn hình phẳng thông thường.So với công nghệ 3D chủ động, vốn đang được Sony, Samsung hay Panasonic, Sharp áp dụngtrên nhiều mẫu TV 3D của mình hay ở các dòng TV 3D đời đầu 2010 của LG, công nghệ 3DFPR cho chất lượng hình ảnh nổi qua kính chuyên dụng sáng hơn, không bị nhấp nháy do mắtkính không phải chớp tắt như kính màn trập ở 3D chủ động. Đồng thời, tốc độ quét hình từ mànhình tới các mắt kính cũng không bị giảm đi nên hiện tượng mỏi mắt khi xem 3D lâu cũng khônggặp phải ở TV 3D thụ động.Tuy nhiên, 3D thụ động cũng không phải không có những điểm yếu so với 3D chủ động. Dothực hiện việc phát đồng thời 2 hình ảnh riêng biệt tới mỗi mắt kính đồng thời nên màn hình 3DFPR phải thể hiện đồng thời cả hai hình trên màn hình Full HD, kéo theo đó hình ảnh tới mỗimắt kính phân cực chỉ có độ phân giải 1.920 x 540 pixel khiến độ phân giải 3D mà người xemthấy được chỉ đạt 1080i.Trong khi đó, do phát lần lượt từng khung hình riêng biệt từ màn hình 3D tới mắt kính màn trập,3D chủ động có khả năng trình diễn hình ảnh nổi ở độ phân giải Full HD.So với 3D chủ động, điểm khác biệt lớn nhất mà người dùng có thể dễ dàng nhận thấy được ở 3Dthụ động là kính chuyên dụng. Kính chuyên dụng của TV 3D thụ động nhẹ hơn gần 1/3 so vớimàn trập thông thường, và đi kèm với mức giá rẻ hơn, chỉ khoảng 200.000 đồng một cặp so vớimức giá trên 1 triệu đồng của kính màn trập.Dưới đây là đoạn video so sánh giữa hai công nghệ 3D chủ động với kính màn trập (ShutterGlass) và 3D thụ động FPR với kính phân cực ở các dòng TV 3D của LG.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
3D chủ động 3D thụ động ứng dụng 3D hệ điều hành màn hình 3d công nghệ 3dGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 453 0 0 -
173 trang 275 2 0
-
175 trang 272 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 271 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 248 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 245 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 229 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 219 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 199 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành (Bài giảng tuần 3) - Nguyễn Hải Châu
8 trang 198 0 0