Danh mục

So sánh các motif mẹo lừa trong kiểu truyện 'con thỏ tinh – ranh' với các kế trong Tam thập lục kế

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

So sánh các motif mẹo lừa trong kiểu truyện “Con thỏ tinh – ranh” của Việt Nam với các kế trong “Tam thập lục kế” của Trung Hoa chúng ta thấy nhiều điểm tương đồng. Điều này càng khẳng định tính phổ quát của kiểu truyện “Con thỏ tinh – ranh” – xứng đáng là đề tài nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh các motif mẹo lừa trong kiểu truyện “con thỏ tinh – ranh” với các kế trong Tam thập lục kếSO SÁNH CÁC MOTIF MẸO LỪA TRONG KIỂU TRUYỆN “CON THỎ TINH – RANH” VỚI CÁC KẾ TRONG TAM THẬP LỤC KẾ ĐẶNG QUỐC MINH DƯƠNG(*)TÓM TẮT So sánh các motif mẹo lừa trong kiểu truyện “Con thỏ tinh – ranh” của Việt Nam vớicác kế trong “Tam thập lục kế” của Trung Hoa chúng ta thấy nhiều điểm tương đồng. Điềunày càng khẳng định tính phổ quát của kiểu truyện “Con thỏ tinh – ranh” – xứng đáng là đềtài nghiên cứu khoa học. Việc so sánh các motif mẹo lừa và các kế cũng mở ra một hướngnghiên cứu xem kiểu truyện này như là một cấp độ phát triển của tư duy duy lí.ABSTRACT There are many similarities between the cheating motif in “the wise rabbit” stylestories of Vietnamese and the stratagems in 36 stratagems of Chinese. This further confirmsthat the generality of “the wise rabbit” style stories deserves to be a research topic. Thecomparison of the cheating motif and the stratagems also leads to a research direction whichregards these style stories as a developed level of rational thought.1. MỞ ĐẦU Nghiên cứu về kiểu truyện “Con thỏ tinh – ranh” trong truyện cổ các dân tộc ViệtNam, chúng tôi nhận thấy rằng, đặc điểm nổi bật của kiểu truyện này là những mưu kế, nhữngmánh lới, những mẹo lừa của nhân vật thỏ với các nhân vật khác trong truyện. Trong các bàiviết trước, chúng tôi đã có dịp trình bày về vấn đề trên (Đặng Quốc Minh Dương, Tạp chíKhoa học xã hội số 1 - 2/2006 và số 07/2008). Bài viết này thử so sánh các motif mẹo lừatrong kiểu truyện này với các mưu kế trong Tam thập lục kế của Trung Hoa. Hiện nay, chúng tôi đã tập hợp được hơn 60 cốt truyện thuộc kiểu truyện “Con thỏtinh – ranh” trong truyện cổ các dân tộc Việt Nam. Căn cứ vào mục đích và đối tượng củamưu mẹo, chúng tôi chia kiểu truyện này thành hai nhóm: nhóm truyện thỏ - kẻ trợ thủ (thỏdùng mưu kế để giúp đỡ các nhân vật nạn nhân) và nhóm truyện thỏ - kẻ chơi khăm (thỏ dùngmưu mẹo để đánh lừa, quấy rối, chơi khăm các nhân vật khác). Công việc sẽ được tiến hành như sau: chúng tôi tập hợp, xếp các motif tình tiết lànhững mẹo lừa, mưu kế thành ba nhóm và qui định kí hiệu riêng cho từng nhóm. Chúng tôiqui định mẹo lừa là tên gọi của các mưu kế, mánh lới trong kiểu truyện “Con thỏ tinh – ranh”;kế là tên gọi của các mưu kế trong Tam thập lục kế. Các nhóm cụ thể như sau: - Các mẹo lừa trong nhóm truyện thỏ - kẻ chơi khăm: Đánh theo số thứ tự từ 1 đến 53; - Các mưu mẹo trong nhóm truyện thỏ - kẻ trợ thủ: Đánh theo số thứ tự từ 1’ đến 17’; - Các kế trong Tam thập lục kế: Đánh theo số La mã từ I đến XXXVI. Ở nhóm này,bên cạnh việc liệt kê, chúng tôi có mô tả khái quát nội dung nghĩa đen, nghĩa bóng của từngmưu kế.(*) ThS, Trường Đại học Văn Hiến Cuối mỗi mẹo lừa hay mỗi kế, chúng tôi sẽ ghi lại các kế hay mẹo lừa được xem làtương thích (bỏ trong ngoặc đơn). Trên cơ sở này, chúng tôi tiến hành so sánh các mẹo lừa,mưu kế của thỏ với các kế trong Tam thập lục kế. Đây là công việc khá phức tạp bởi ranh giớigiữa các kế nhiều khi không thật rõ ràng, đôi khi đan cài vào nhau. Từ đó, chúng tôi rút ra mộtsố nhận xét và kết luận sơ bộ.2. NỘI DUNG2.1. Các mẹo lừa trong nhóm truyện thỏ - kẻ chơi khăm 01. Thỏ giả vờ góp ý, chỉ bậy cho người đóng thuyền làm hư thuyền của họ. Bị phát hiện, thỏ bỏ chạy; (# VIII, XXXVI) 02. a. Bị dính nhựa cây, thỏ thách thức voi kéo co. Voi tưởng thật, kéo hết sức. Thỏ thoát khỏi nhựa cây; (# VIII, XXXI) b. Bị dính ngo, thỏ giả vờ không cho voi uống nước. Bực mình, voi ném thỏ xuống sình;(# XXXI) 03. Bị rơi xuống bẫy thú/xuống hố, thỏ nói dối là giặc sắp kéo đến/trời sập. Cọp tin lời nhảy xuống; (# VII, VIII, XII) 04. Thỏ và cọp đều rơi xuống hố sâu – nơi an toàn giả đò. Thỏ chọc tức cọp (nhổ râu cọp, thọc léc…). Cọp ném thỏ lên; (# XII, XXXI) 05. Thỏ bảo để ỉa vào miệng cọp thì cọp sẽ nhảy lên khỏi hố; (# V ?) 06. Thỏ kêu dân làng bắt cọp - ở dưới hố; dân làng nghe lời thỏ cúng thần, uống rượu say; thỏ và cọp lấy thịt, các vật dụng, chạy trốn; (# VI, VIII, XXXVI) 07. Bị rượt đuổi, thỏ giả vờ nằm xuống và lừa dân làng “ta là thỏ nhà”, thỏ thoát nạn; (# XXII, XXXVI) 08. Thỏ lăn đá lấp hố cho cọp chết/báo cho người Chăm giết cọp; (# III, XV, XVIII) 09. Thỏ xúi bậy (gieo hiềm khích) để hai trâu húc nhau chết; (# II, III, VII) 10. Thỏ xúi bậy, cọp đi lấy lửa chỗ mặt trời;(# XII) 11. Dấu lửa dưới đít, thỏ lừa cọp, làm ảo thuật đánh rắm ra lửa. Cọp sợ thỏ;(# XIX) 12. Trước khi thi nhảy xa, thỏ tiểu vào lá, đá…để gài bẫy. Cọp nhảy và bị té nhào. Cọp thua; 13. Hai cọp con đòi ăn thịt thỏ, thỏ lên giọng, tự nhận làm cha cọp con. Thoát nạn; (# X, XIX, XX) 14. Ngủ chung với cọp, thỏ nhổ lông cọp, nuốt. Thi nôn, ...

Tài liệu được xem nhiều: