Danh mục

So sánh các phương thức giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư trong Hiệp định CPTPP và EVIPA - một số khuyến nghị cho Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.45 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả phân tích tranh chấp đầu tư quốc tế và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư (ISDS) trên cơ sở so sánh các phương thức trong cơ chế ISDS của Hiệp định CPTPP và EVIPA, từ đó đưa ra một số khuyến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh các phương thức giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư trong Hiệp định CPTPP và EVIPA - một số khuyến nghị cho Việt Nam Soá 05/2020 - Naêm thöù möôøi laêm PHAÙ P LUAÄ T THEÁ GIÔÙ I SO SÁNH CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ TRONG HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ EVIPA - MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Trần Thu Yến1 Tóm tắt: Trong thời gian gần đây, Việt Nam đã ký kết hai Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) điển hình là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVIPA). Trong đó, việc tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư mang lại không ít những thách thức. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả phân tích tranh chấp đầu tư quốc tế và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư (ISDS) trên cơ sở so sánh các phương thức trong cơ chế ISDS của Hiệp định CPTPP và EVIPA, từ đó đưa ra một số khuyến nghị. Từ khóa: CPTPP, EVIPA, ISDS, tranh chấp. Nhận bài: 14/04/2020; Hoàn thành biên tập: 24/04/2020; Duyệt đăng:13/5/2020. Abstract: Currently, Vietnam has concluded two typical free trade agreements (FTAs) typically are the comprehensive and progressive partnership agreements (CPTPP) and the investment protection agreements between Vietnam and the European Union (EVIPA). The dispute settlement between the foreign investors and the government are challenging. In the framework of this article, the author analyzes three aspects of the following: (i) An overview; (ii) Compare between the methods in the ISDS mechanism of the CPTPP and EVIPA agreements, and (iii) Recommendations. Key words: CPTPP, EVIPA, ISDS, Dispute settlement. Date of receipt: 14/04/2020; Date of revision: 24/04/2020; Date of Approval: 13/5/2020. 1. Khái quát chung vụ khuyến khích và bảo hộ đầu tư của quốc gia Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, các tiếp nhận đầu tư với nhà đầu tư từ nước ký kết và quốc gia trên thế giới đã cùng tham gia xây dựng nhóm các quy định về đầu tư trong các hiệp định một cơ chế toàn cầu cho hoạt động đầu tư thông thương mại tự do và các hiệp định khác (Treaties qua đàm phán các điều ước quốc tế về đầu tư, with Investment Provisions – TIPs). Theo thống thường được gọi là các điều ước quốc tế về đầu kê của UNCTAD3, tính đến tháng 04/2020, trên tư2. Các điều ước quốc tế về đầu tư thế giới có tổng số 2902 BITs, trong đó có 2342 (International Investment Agreements - IIAs) có BITs có hiệu lực và tổng số 390 TIPs, trong đó thể phân chia thành hai loại, cụ thể bao gồm: có 319 BITs có hiệu lực4. Hiện tại, Việt Nam Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song cũng đã ký kết Hiệp định khuyến khích và bảo phương (Bilateral Investment Treaties - BITs) là hộ đầu tư với 67 quốc gia và vùng lãnh thổ từ những hiệp định song phương quy định về nghĩa năm 1990 đến nay. Cùng với đó, Việt Nam đã 1 Thạc sỹ, Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội. 2 Jeswald W. Salacuse, “The Law of Investment Treaties”, Oxford International Law Library, Tái bản lần thứ 2, tr.1. 3 Hội nghị về Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc - UNCTAD (United Nations Conference on trade and Development) là Tổ chức đa quốc gia được thành lập năm 1965 để đại diện cho lợi ích kinh tế của các nước đang phát triển và thúc đẩy việc thực hiện những ý tưởng về một trật tự thế giới mới. 4 UNCTAD, International Investment Agreements Navigator, https://investmentpolicy.unctad.org/international-investment-agreements, truy cập lần cuối ngày 05/04/2020. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP tham gia 26 hiệp định có nhóm các quy định về ISDS). Cụ thể, ISDS có một số đặc điểm đặc đầu tư TIPs5. thù như: (i) về các bên liên quan - bên khởi kiện Các hiệp định đầu tư hướng tới mục tiêu là nhà đầu tư nước ngoài; bên bị kiện là Nhà khuyến khích các nhà đầu tư cam kết lâu dài về nước/cơ quan nhà nước; (ii) về cơ sở pháp lý - tài chính trên cơ sở các đối xử mà nước chủ nhà điều ước quốc tế về đầu tư mà một quốc gia đã cam kết trong các hiệp định này. Mặc dù, các ký kết (có thể bao gồm cả Quy tắc giải quyết hiệp định đầu tư được kí kết giữa các nước, tranh chấp quy định tại Điều ước quốc tế tương nhưng mục đích chính của các hiệp định này là ứng và pháp luật, thông lệ, tập quán quốc tế có đem lại lợi ích cho công dân và công ty của các liên quan), hợp đồng giữa Nhà nước/cơ quan nước ký kết thông qua việc dành cho họ sự đối nhà nước ký với nhà đầu tư, quy định pháp luật xử và bảo hộ nhất định theo pháp luật quốc tế. quốc gia đầu tư; (iii) nội dung khởi kiện - Liên Trên thực tế, hầu hết các vụ tranh chấp đầu tư quan đến hoạt động đầu tư, khoản đầu tư được phát sinh theo các hiệp định đầu tư là do nhà bảo hộ như vốn, khoản nợ, tài sản và quyền tài đầu tư tin rằng nước chủ nhà không thực hiện sản, hoạt động kinh doanh… hoặc liên quan sự đối xử hoặc bảo hộ mà họ đã cam kết trong đến vi phạm về nghĩa vụ theo quy định của hợp Hiệp định. Như vậy, trong lĩnh vực đầu tư, đồng, điều ước quốc tế hoặc vi phạm pháp luật tranh chấp đầu tư quốc tế còn gọi là tranh chấp Việt Nam7. giữa các nhà đầu tư nước ngoài với Chính phủ Trong các điều ước quốc tế về ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: