So sánh chế định bảo lãnh trong Bộ Luật dân sự năm 2015 và pháp luật dân sự Pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc xây dựng khái niệm mang tính khách quan, trung lập về bảo lãnh là sự cần thiết trong bối cảnh hiện nay khi các hoạt động của ngân hàng đang tiềm ẩn những rủi ro cao, đồng thời việc nhìn nhận mang tính khách quan về bảo lãnh một lần nữa khẳng định sự bình đẳng về vị trí giữa các bên trong quan hệ bảo lãnh, thể hiện đầy đủ bản chất của quan hệ dân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh chế định bảo lãnh trong Bộ Luật dân sự năm 2015 và pháp luật dân sự Pháp NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT SO SÁNH CHẾ ĐỊNH BẢO LÃNH TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VÀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ PHÁP Đoàn Thị Phương Diệp* Dương Kim Thế Nguyên** * TS. Khoa Luật, Đại học Kinh tế-Luật, ĐHQG TPHCM ** TS. Khoa Luật, Đại học Kinh tế TPHCM Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Bảo lãnh, luật dân sự, bên được Việc xây dựng khái niệm mang tính khách quan, trung lập về bảo bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, giao dịch bảo lãnh là sự cần thiết trong bối cảnh hiện nay khi các hoạt động của đảm. ngân hàng đang tiềm ẩn những rủi ro cao, đồng thời việc nhìn nhận mang tính khách quan về bảo lãnh một lần nữa khẳng định Lịch sử bài viết: sự bình đẳng về vị trí giữa các bên trong quan hệ bảo lãnh, thể hiện Nhận bài : 22/08/2017 đầy đủ bản chất của quan hệ dân sự. Biên tập : 16/12/2017 Duyệt bài : 23/12/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: guarantee, civil law, An objective, neutral concept of the guarantee is necessary in guaranteed party, the guarantee, the current context when the banking performances are exposed guaranteed transaction to high risks and objective insights into security. It is once Article History: again confirmed the equality of positions among the parties in the business relationship, fully reflected the nature of the civil Received : 22 Aug. 2017 relations Edited : 16 Dec. 2017 Approved : 23 Dec. 2017 1. Khái niệm bảo lãnh trong luật Việt thuận mà theo đó, một người có nghĩa vụ Nam và pháp luật Pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của 1.1 Khái niệm bảo lãnh một người khác đối với người thứ ba”1. Như Bảo lãnh được định nghĩa là “Các thoả vậy, bảo lãnh làm hình thành nên một loại 1 Avery Wiener Katz (1999), An economic analysis of the guaranty contract, The University of Chicago Law Review, p. 47. 22 Số 7(359) T4/2018 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT nghĩa vụ dân sự. Nghĩa vụ, theo định nghĩa hệ về thực hiện nghĩa vụ giữa bên có quyền tại Điều 274 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm với bên có nghĩa vụ và bên bảo lãnh có sự 2015 (BLDS 2015), “là việc mà theo đó, khác biệt rõ ràng. Luật của Pháp thiết lập một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung tình trạng mặc nhiên là bảo lãnh đơn giản4. là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, Tình trạng bảo lãnh này cho phép khi bên chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có nhận bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực giá, thực hiện công việc hoặc không được hiện nghĩa vụ (sau khi yêu cầu này không thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của được đáp ứng bởi bên có nghĩa vụ - được một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi bảo lãnh), bên bảo lãnh có quyền yêu cầu chung là bên có quyền)”. Từ nghĩa vụ bảo bên có quyền phải tiến hành các thủ tục yêu lãnh có thể sẽ là cơ sở để làm phát sinh các cầu và bán tài sản của bên mắc nợ trước, nghĩa vụ khác, ví dụ, nghĩa vụ hoàn lại giữa và chỉ trong tình trạng bên này không còn những người đồng bảo lãnh cho người bảo tài sản để thực hiện nghĩa vụ thì bên bảo lãnh đã hoàn tất nghĩa vụ, hay nghĩa vụ hoàn lãnh mới thực hiện nghĩa vụ thay (Điều trả của người được bảo lãnh với người bảo 2298, 2299, 2300 BLDS Pháp). Trong khi lãnh đã hoàn tất nghĩa vụ bảo lãnh. Nghĩa vụ đó, khoản 2 Điều 335 BLDS 2015 của Việt bảo lãnh là loại nghĩa vụ có điều kiện theo Nam quy định: “Các bên có thể thỏa thuận cách quy định của BLDS 2015 hiện hành2. về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện Điều 335 BLDS 2015 định nghĩa: nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi trường hợp bên được bảo lãnh không có khả là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh”. Với quy (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực định này, một tình trạng liên đới được thiết hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau lập giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với bên hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo nhận bảo lãnh. Theo đó, bên nhận bảo lãnh lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không ngay khi không được thực hiện nghĩa vụ bởi đúng nghĩa vụ”. bên có nghĩa vụ có thể yêu cầu bên bảo lãnh Nếu chỉ nhìn thoáng qua, khái niệm thực hiện nghĩa vụ đối với mình mà không bảo lãnh này không khác nhiều so với quy cần biết và cũng không có nghĩa vụ phải biết định tương tự trong BLDS Pháp (Điều liệu bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa 2288)3, cụ thể BLDS Pháp quy định “Bên vụ vì nguyên nhân gì5. bảo lãnh cho một nghĩa vụ chịu trách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh chế định bảo lãnh trong Bộ Luật dân sự năm 2015 và pháp luật dân sự Pháp NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT SO SÁNH CHẾ ĐỊNH BẢO LÃNH TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VÀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ PHÁP Đoàn Thị Phương Diệp* Dương Kim Thế Nguyên** * TS. Khoa Luật, Đại học Kinh tế-Luật, ĐHQG TPHCM ** TS. Khoa Luật, Đại học Kinh tế TPHCM Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Bảo lãnh, luật dân sự, bên được Việc xây dựng khái niệm mang tính khách quan, trung lập về bảo bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, giao dịch bảo lãnh là sự cần thiết trong bối cảnh hiện nay khi các hoạt động của đảm. ngân hàng đang tiềm ẩn những rủi ro cao, đồng thời việc nhìn nhận mang tính khách quan về bảo lãnh một lần nữa khẳng định Lịch sử bài viết: sự bình đẳng về vị trí giữa các bên trong quan hệ bảo lãnh, thể hiện Nhận bài : 22/08/2017 đầy đủ bản chất của quan hệ dân sự. Biên tập : 16/12/2017 Duyệt bài : 23/12/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: guarantee, civil law, An objective, neutral concept of the guarantee is necessary in guaranteed party, the guarantee, the current context when the banking performances are exposed guaranteed transaction to high risks and objective insights into security. It is once Article History: again confirmed the equality of positions among the parties in the business relationship, fully reflected the nature of the civil Received : 22 Aug. 2017 relations Edited : 16 Dec. 2017 Approved : 23 Dec. 2017 1. Khái niệm bảo lãnh trong luật Việt thuận mà theo đó, một người có nghĩa vụ Nam và pháp luật Pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của 1.1 Khái niệm bảo lãnh một người khác đối với người thứ ba”1. Như Bảo lãnh được định nghĩa là “Các thoả vậy, bảo lãnh làm hình thành nên một loại 1 Avery Wiener Katz (1999), An economic analysis of the guaranty contract, The University of Chicago Law Review, p. 47. 22 Số 7(359) T4/2018 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT nghĩa vụ dân sự. Nghĩa vụ, theo định nghĩa hệ về thực hiện nghĩa vụ giữa bên có quyền tại Điều 274 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm với bên có nghĩa vụ và bên bảo lãnh có sự 2015 (BLDS 2015), “là việc mà theo đó, khác biệt rõ ràng. Luật của Pháp thiết lập một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung tình trạng mặc nhiên là bảo lãnh đơn giản4. là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, Tình trạng bảo lãnh này cho phép khi bên chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có nhận bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực giá, thực hiện công việc hoặc không được hiện nghĩa vụ (sau khi yêu cầu này không thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của được đáp ứng bởi bên có nghĩa vụ - được một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi bảo lãnh), bên bảo lãnh có quyền yêu cầu chung là bên có quyền)”. Từ nghĩa vụ bảo bên có quyền phải tiến hành các thủ tục yêu lãnh có thể sẽ là cơ sở để làm phát sinh các cầu và bán tài sản của bên mắc nợ trước, nghĩa vụ khác, ví dụ, nghĩa vụ hoàn lại giữa và chỉ trong tình trạng bên này không còn những người đồng bảo lãnh cho người bảo tài sản để thực hiện nghĩa vụ thì bên bảo lãnh đã hoàn tất nghĩa vụ, hay nghĩa vụ hoàn lãnh mới thực hiện nghĩa vụ thay (Điều trả của người được bảo lãnh với người bảo 2298, 2299, 2300 BLDS Pháp). Trong khi lãnh đã hoàn tất nghĩa vụ bảo lãnh. Nghĩa vụ đó, khoản 2 Điều 335 BLDS 2015 của Việt bảo lãnh là loại nghĩa vụ có điều kiện theo Nam quy định: “Các bên có thể thỏa thuận cách quy định của BLDS 2015 hiện hành2. về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện Điều 335 BLDS 2015 định nghĩa: nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi trường hợp bên được bảo lãnh không có khả là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh”. Với quy (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực định này, một tình trạng liên đới được thiết hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau lập giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với bên hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo nhận bảo lãnh. Theo đó, bên nhận bảo lãnh lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không ngay khi không được thực hiện nghĩa vụ bởi đúng nghĩa vụ”. bên có nghĩa vụ có thể yêu cầu bên bảo lãnh Nếu chỉ nhìn thoáng qua, khái niệm thực hiện nghĩa vụ đối với mình mà không bảo lãnh này không khác nhiều so với quy cần biết và cũng không có nghĩa vụ phải biết định tương tự trong BLDS Pháp (Điều liệu bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa 2288)3, cụ thể BLDS Pháp quy định “Bên vụ vì nguyên nhân gì5. bảo lãnh cho một nghĩa vụ chịu trách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Luật dân sự Giao dịch bảo đảm Pháp luật dân sự PhápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 286 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 221 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 190 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 187 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 180 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 178 0 0 -
0 trang 172 0 0
-
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0