So sánh CNTB và CNXH trong giai đoạn hiện nay - 4
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.79 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất mới, đại hội VI đa nhấn mạnh là phải giải quyết đồng bộ ba mặt: xây dựng chế độ sở hữu, chế độ quản lý và chế độ phân phối, không chỉ nhấn mạnh việc xây dựng chế độ công hữu, coi đó là cái duy nhất để xây dựng quan hệ sản xuất mới. Điều đó lại tiếp tục được làm rõ trong Đại hội IX: “Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh CNTB và CNXH trong giai đoạn hiện nay - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com công cuộc cải tạo xa h ội chủ n ghĩa ph ải chú ý đến đặc điểm của sự tồn tại khách quan củ a nền kinh tế nhiều thành phần. Trong cải tạo quan hệ sản xu ất cũ và xây dựng quan h ệ sản xu ất mới, đại hội VI đ a nhấn mạnh là phải giải quyết đồ ng bộ b a m ặt: xây dựng chế độ sở hữu, ch ế độ qu ản lý và chế độ phân phối, không chỉ nhấn m ạnh việc xây dựng chế độ công hữ u, coi đó là cái duy nh ất đ ể xây d ựng quan h ệ sản xuất mới. Điều đó lại tiếp tục được làm rõ trong Đại hội IX: “Thực hiện nh ất quán chính sách phát triển n ền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị tru ường định h ướng xa hội chủ nghĩa , cùng phát triển lâu dài, h ợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nư ớc cùng với kinh tế tập th ể ngày càng trở thành nền tảng vững ch ắc củ a n ền kinh tế quố c dân”. [Văn kiện Đại hộ i đại biểu toàn quốc lần thứ IX_ nhà xu ất bản Chính Trị Quốc Gia_ Hà Nộ i_ n ăm 2001_ trang 96] Từ các hình thức sở hữu cơ b ản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập th ể và sở hữu tư nhân đa hình thành nên nhiều thành ph ần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn h ợp. Kinh tế nhà nước tiếp tục phát huy vai trò chủ đ ạo trong nền kinh tế. Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó h ợp tác xa là nòng cốt. Kinh tế cá th ể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài. Kinh tế tư bản tư nhân được khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp lu ật không cấm. Kinh tế tư b ản nhà nước dưới các hình th ức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài nước ngày càng phát triển đa dạng. Kinh tế có vốn đ ầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển, 19Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hướng mạnh vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ xu ất khẩu, hàng hoá và d ịch vụ có công ngh ệ cao, xây dựng kết cấu h ạ tầng. Phát triển các thành ph ần kinh tế không ph ải là công việc d ễ dàng và càng không th ể hoàn thành trong mộ t thời gian ngắn. Vậy nên kết qu ả vừa qua ch ỉ là bước đầu và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trên cũng còn không ít sai sót. Song cũng phải nhận thấy rằng phát triển kinh tế n hiều thành phần là mộ t chiến lược đúng đắn. Không thể có các thành tựu kinh tế vừa qua nếu không th ực hiện chính sách kinh tế nhiều thành ph ần, nếu quan h ệ sản xuất không đư ợc điều chỉnh đổ i mới phù hợp với yêu cầu phát triển củ a lực lượng sản xuất b ởi nếu công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo n ên lực lư ợng sản xuất cần thiết cho chế độ xa hội m ới thì việc xây d ựng nền kinh tế nhiều thành phần chính là để xây d ựng h ệ thống quan h ệ sản xu ất phù h ợp đưa nước ta tiến lên từng ngày. III.Kết luận và giải pháp. 1. Tóm tắt. Lịch sử phát triển của xa hội loài người là lịch sử thay đổi các phương thức sản xuất kế tiếp nhau, đư ợc b ắt đ ầu từ sự thay đổ i lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là nộ i dung của quá trình sản xuất còn quan hệ sản xuất là hình thức củ a quá trình sản xu ất ấy, do đó nó thường mang tính ổn đ ịnh hơn. Song sự ổn đ ịnh đó cũng chỉ là tạm thời và sớm muộn cũng đòi hỏi ph ải được thay đổ i khi không còn phù h ợp. Quan hệ sản xuất ra đời từ lực lượng sản xuất, nhưng khi ra đời nó cũng có vai trò tác động trở lại đố i với lực lư ợng sản xuất. Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xu ất thì nó sẽ trở thành động lực thúc đầy, đ ịnh hướng và tạo đ iều kiện cho lực lượng sản xu ất phát triển. Ngược lại, 20Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n êú lạc hậu h ơn so với tính chất và trình độ phát triển của lự c lượng sản xuất thì nó sẽ là xiềng xích kìm ham sự phát triển củ a lực lượng sản xu ất. Quy luật về mối quan hệ giữa quan h ệ sản xuất và lực lượng sản xuất được Mác phát hiện ra đa vận động, phát triển trong thực tế Cách m ạng và trong nhận th ức khoa học, là quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh CNTB và CNXH trong giai đoạn hiện nay - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com công cuộc cải tạo xa h ội chủ n ghĩa ph ải chú ý đến đặc điểm của sự tồn tại khách quan củ a nền kinh tế nhiều thành phần. Trong cải tạo quan hệ sản xu ất cũ và xây dựng quan h ệ sản xu ất mới, đại hội VI đ a nhấn mạnh là phải giải quyết đồ ng bộ b a m ặt: xây dựng chế độ sở hữu, ch ế độ qu ản lý và chế độ phân phối, không chỉ nhấn m ạnh việc xây dựng chế độ công hữ u, coi đó là cái duy nh ất đ ể xây d ựng quan h ệ sản xuất mới. Điều đó lại tiếp tục được làm rõ trong Đại hội IX: “Thực hiện nh ất quán chính sách phát triển n ền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị tru ường định h ướng xa hội chủ nghĩa , cùng phát triển lâu dài, h ợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nư ớc cùng với kinh tế tập th ể ngày càng trở thành nền tảng vững ch ắc củ a n ền kinh tế quố c dân”. [Văn kiện Đại hộ i đại biểu toàn quốc lần thứ IX_ nhà xu ất bản Chính Trị Quốc Gia_ Hà Nộ i_ n ăm 2001_ trang 96] Từ các hình thức sở hữu cơ b ản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập th ể và sở hữu tư nhân đa hình thành nên nhiều thành ph ần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn h ợp. Kinh tế nhà nước tiếp tục phát huy vai trò chủ đ ạo trong nền kinh tế. Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó h ợp tác xa là nòng cốt. Kinh tế cá th ể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài. Kinh tế tư bản tư nhân được khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp lu ật không cấm. Kinh tế tư b ản nhà nước dưới các hình th ức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài nước ngày càng phát triển đa dạng. Kinh tế có vốn đ ầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển, 19Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hướng mạnh vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ xu ất khẩu, hàng hoá và d ịch vụ có công ngh ệ cao, xây dựng kết cấu h ạ tầng. Phát triển các thành ph ần kinh tế không ph ải là công việc d ễ dàng và càng không th ể hoàn thành trong mộ t thời gian ngắn. Vậy nên kết qu ả vừa qua ch ỉ là bước đầu và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trên cũng còn không ít sai sót. Song cũng phải nhận thấy rằng phát triển kinh tế n hiều thành phần là mộ t chiến lược đúng đắn. Không thể có các thành tựu kinh tế vừa qua nếu không th ực hiện chính sách kinh tế nhiều thành ph ần, nếu quan h ệ sản xuất không đư ợc điều chỉnh đổ i mới phù hợp với yêu cầu phát triển củ a lực lượng sản xuất b ởi nếu công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo n ên lực lư ợng sản xuất cần thiết cho chế độ xa hội m ới thì việc xây d ựng nền kinh tế nhiều thành phần chính là để xây d ựng h ệ thống quan h ệ sản xu ất phù h ợp đưa nước ta tiến lên từng ngày. III.Kết luận và giải pháp. 1. Tóm tắt. Lịch sử phát triển của xa hội loài người là lịch sử thay đổi các phương thức sản xuất kế tiếp nhau, đư ợc b ắt đ ầu từ sự thay đổ i lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là nộ i dung của quá trình sản xuất còn quan hệ sản xuất là hình thức củ a quá trình sản xu ất ấy, do đó nó thường mang tính ổn đ ịnh hơn. Song sự ổn đ ịnh đó cũng chỉ là tạm thời và sớm muộn cũng đòi hỏi ph ải được thay đổ i khi không còn phù h ợp. Quan hệ sản xuất ra đời từ lực lượng sản xuất, nhưng khi ra đời nó cũng có vai trò tác động trở lại đố i với lực lư ợng sản xuất. Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xu ất thì nó sẽ trở thành động lực thúc đầy, đ ịnh hướng và tạo đ iều kiện cho lực lượng sản xu ất phát triển. Ngược lại, 20Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n êú lạc hậu h ơn so với tính chất và trình độ phát triển của lự c lượng sản xuất thì nó sẽ là xiềng xích kìm ham sự phát triển củ a lực lượng sản xu ất. Quy luật về mối quan hệ giữa quan h ệ sản xuất và lực lượng sản xuất được Mác phát hiện ra đa vận động, phát triển trong thực tế Cách m ạng và trong nhận th ức khoa học, là quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu triết học tư tưởng triết học triết học kinh tế tiểu luận triết học vận dụng triết họcTài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 256 0 0 -
30 trang 246 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 219 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 203 0 0 -
73 trang 201 0 0