![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
So sánh hiệu quả giảm chấn của thiết bị cản gắn bên trong và gắn bên ngoài dây văng có xét đến độ cứng chống uốn của dây văng
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.06 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu dao động dây cáp văng với hai mô hình gắn thiết bị cản nhớt và cản cao su. Độ tin cậy của kết quả nghiên cứu được kiểm chứng với các kết quả của các tác giả khác đã công bố trước đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả giảm chấn của thiết bị cản gắn bên trong và gắn bên ngoài dây văng có xét đến độ cứng chống uốn của dây văng Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 3 (04/2024), 1413-1426 Transport and Communications Science Journal COMPARISON OF DAMPING EFFECTIVENESS IN DAMPERSATTACHED INTERNALLY AND EXTERNALLY TO STAY CABLE, CONSIDERING STAY CABLES BENDING STIFFNESS Nguyen Duy ThaoThe University of Danang–University of Science and Technology, 54-Nguyen Luong Bangstreet, Lien Chieu district, Danang city, VietnamARTICLE INFOTYPE: Research ArticleReceived: 21/10/2023Revised: 17/03/2024Accepted: 09/04/2024Published online: 15/04/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.3.8* Corresponding authorEmail: ndthao@dut.udn.vn; Tel: +84905292002Abstract. In order to mitigate the vibrations of stay cables in cable-stayed bridges,mechanical dampers are attached to the cables. These dampers typically include viscousdampers installed between the stay cable and the bridge deck (external attachment) and high-damping rubber dampers installed between the stay cable and the interior of the cable guidepipe (internal attachment). The effectiveness in reducing cable vibrations varies significantlybetween these two types of dampers. This study presents results on the cable vibrationbehavior with a viscous damper and a high-damping rubber damper attachment model. Thereliability of the study results is validated against previously published results by otherauthors. A comparative study is conducted to assess the vibration reduction effectiveness of aviscous damper and a high-damping rubber damper, providing recommendations for theapplication of these dampers. The study also analyzes the impact of damper parameters andcable bending stiffness on the damping ratio of stay cables, assisting engineers in selectingoptimal parameters for the dampers.Keywords: Stay cable, Viscous damper, High Damping Rubber Damper, damping ratio,bending stiffness. @ 2024 University of Transport and Communications 1413 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 75, Số 3 (04/2024), 1413-1426 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM CHẤN CỦA THIẾT BỊ CẢN GẮN BÊN TRONG VÀ GẮN BÊN NGOÀI DÂY VĂNG CÓ XÉT ĐẾN ĐỘ CỨNG CHỐNG UỐN CỦA DÂY VĂNG Nguyễn Duy ThảoTrường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Đà Nẵng, 54 - Nguyễn Lương Bằng, Quận Liên Chiểu,Thành phố Đà Nẵng, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁOCHUYÊN MỤC: Công trình khoa họcNgày nhận bài: 21/10/2023Ngày nhận bài sửa: 17/03/2024Ngày chấp nhận đăng: 09/04/2024Ngày xuất bản Online: 15/04/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.3.8* Tác giả liên hệEmail: ndthao@dut.udn.vn; Tel: +84905292002Tóm tắt. Để hạn chế dao động dây cáp văng trong cầu dây văng, các thiết bị giảm chấn cơhọc được gắn thêm vào dây. Các thiết bị giản chấn nhớt thường được gắn giữa dây văng vàbản mặt cầu (thiết bị cản gắn bên ngoài), trong khi đó thiết bị cản cao su thường được gắngiữa dây cáp văng và bên trong ống dẫn hướng của dây cáp văng (thiết bị cản gắn bên trong).Hiệu quả giảm dao động của hai dạng thiết bị này là hoàn toàn khác nhau. Bài báo trình bàycác kết quả nghiên cứu dao động dây cáp văng với hai mô hình gắn thiết bị cản nhớt và cảncao su. Độ tin cậy của kết quả nghiên cứu được kiểm chứng với các kết quả của các tác giảkhác đã công bố trước đây. Tiến hành khảo sát, so sánh hiệu quả giảm dao động của thiết bịcản gắn nhớt và cao su, từ đó đưa ra các khuyến cáo về việc áp dụng hai loại thiết bị cản này.Bài báo cũng tiến hành phân tích ảnh hưởng của các thông số của các thiết bị cản, độ cứngchống uốn của dây đến tỷ số cản của dây cáp văng, qua đó có thể giúp các kỹ sư thiết kế lựachọn được các thông số tối ưu của các thiết bị cản.Từ khóa: Dây cáp văng, thiết bị cản nhớt (VD), thiết bị cản cao su (HDRD), tỷ số cản, độcứng chống uốn. @2024 Trường Đại học Giao thông vận tải1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cầu dây văng là kết cấu cầu được sử dụng rất phổ biến trên thế giới do khả năng vượtnhịp lớn. Dây cáp văng là bộ phận rất quan trọng trong cầu dây và được xem là kết cấu mềmdẻo theo phương ngang và có tỷ số cản thấp. Trong quá trình khai thác, dây cáp văng dễ bị 1414 Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 3 (04/2024), 1413-1426dao động dưới tác dụng các loại tải trọng như: gió, mưa và gió kết hợp hoặc xe cộ di chuyểntrên cầu [1-3]. Các dây văng thường xuyên bị dao động với biên độ lớn sẽ bị phá hoại mỏihoặc gây cảm giác không an toàn cho người và các phương tiện lưu thông trên cầu. Để hạnchế các dao động, dây cáp văng thường được gắn thêm các thiết bị cản cơ học nhằm nâng caotỷ số cản của dây cáp văng. Các thiết bị cản nhớt (Viscous damper – VD) thường được gắnbên ngoài tại vị trí dây cáp văng và bản mặt cầu như Hình 1a. Vị trí thiết bị cản nhớt được lắpđặt bên ngoài dây cáp văng nên làm ảnh hưởng đến mỹ quan của công trình cầu. Trong quátrình khai thác, các thiết bị cản nhớt cũng xảy ra hiện tượng thấm hoặc chảy dầu ra ngoài làmgia tăng chi phí duy tu bảo dưỡng thiết bị. Các thiết bị cản cao su (High Damping RubberDamper - HDRD) được thiết kế để lắp đặt bên trong ống dẫn hướng như Hình 1.b. đã phầnnào giải quyết được các hạn chế nêu trên của thiết vị cản nhớt, đặc biệt tính ổn định nhiệt củavật liệu cao su cũng lớn hơn so với dung dịch dầu trong thiết bị cản nhớt nên hiệu quả giảmchấn của thiết bị cản cao su cũng ổn định hơn so với thiết bị cản nhớt. (a) (b) Hình 1. Dây cáp văng gắn thiết bị cản: a) Thiết bị cản nhớt [4], b) Thiết bị cản cao su [5]. Pa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả giảm chấn của thiết bị cản gắn bên trong và gắn bên ngoài dây văng có xét đến độ cứng chống uốn của dây văng Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 3 (04/2024), 1413-1426 Transport and Communications Science Journal COMPARISON OF DAMPING EFFECTIVENESS IN DAMPERSATTACHED INTERNALLY AND EXTERNALLY TO STAY CABLE, CONSIDERING STAY CABLES BENDING STIFFNESS Nguyen Duy ThaoThe University of Danang–University of Science and Technology, 54-Nguyen Luong Bangstreet, Lien Chieu district, Danang city, VietnamARTICLE INFOTYPE: Research ArticleReceived: 21/10/2023Revised: 17/03/2024Accepted: 09/04/2024Published online: 15/04/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.3.8* Corresponding authorEmail: ndthao@dut.udn.vn; Tel: +84905292002Abstract. In order to mitigate the vibrations of stay cables in cable-stayed bridges,mechanical dampers are attached to the cables. These dampers typically include viscousdampers installed between the stay cable and the bridge deck (external attachment) and high-damping rubber dampers installed between the stay cable and the interior of the cable guidepipe (internal attachment). The effectiveness in reducing cable vibrations varies significantlybetween these two types of dampers. This study presents results on the cable vibrationbehavior with a viscous damper and a high-damping rubber damper attachment model. Thereliability of the study results is validated against previously published results by otherauthors. A comparative study is conducted to assess the vibration reduction effectiveness of aviscous damper and a high-damping rubber damper, providing recommendations for theapplication of these dampers. The study also analyzes the impact of damper parameters andcable bending stiffness on the damping ratio of stay cables, assisting engineers in selectingoptimal parameters for the dampers.Keywords: Stay cable, Viscous damper, High Damping Rubber Damper, damping ratio,bending stiffness. @ 2024 University of Transport and Communications 1413 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 75, Số 3 (04/2024), 1413-1426 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM CHẤN CỦA THIẾT BỊ CẢN GẮN BÊN TRONG VÀ GẮN BÊN NGOÀI DÂY VĂNG CÓ XÉT ĐẾN ĐỘ CỨNG CHỐNG UỐN CỦA DÂY VĂNG Nguyễn Duy ThảoTrường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Đà Nẵng, 54 - Nguyễn Lương Bằng, Quận Liên Chiểu,Thành phố Đà Nẵng, Việt NamTHÔNG TIN BÀI BÁOCHUYÊN MỤC: Công trình khoa họcNgày nhận bài: 21/10/2023Ngày nhận bài sửa: 17/03/2024Ngày chấp nhận đăng: 09/04/2024Ngày xuất bản Online: 15/04/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.3.8* Tác giả liên hệEmail: ndthao@dut.udn.vn; Tel: +84905292002Tóm tắt. Để hạn chế dao động dây cáp văng trong cầu dây văng, các thiết bị giảm chấn cơhọc được gắn thêm vào dây. Các thiết bị giản chấn nhớt thường được gắn giữa dây văng vàbản mặt cầu (thiết bị cản gắn bên ngoài), trong khi đó thiết bị cản cao su thường được gắngiữa dây cáp văng và bên trong ống dẫn hướng của dây cáp văng (thiết bị cản gắn bên trong).Hiệu quả giảm dao động của hai dạng thiết bị này là hoàn toàn khác nhau. Bài báo trình bàycác kết quả nghiên cứu dao động dây cáp văng với hai mô hình gắn thiết bị cản nhớt và cảncao su. Độ tin cậy của kết quả nghiên cứu được kiểm chứng với các kết quả của các tác giảkhác đã công bố trước đây. Tiến hành khảo sát, so sánh hiệu quả giảm dao động của thiết bịcản gắn nhớt và cao su, từ đó đưa ra các khuyến cáo về việc áp dụng hai loại thiết bị cản này.Bài báo cũng tiến hành phân tích ảnh hưởng của các thông số của các thiết bị cản, độ cứngchống uốn của dây đến tỷ số cản của dây cáp văng, qua đó có thể giúp các kỹ sư thiết kế lựachọn được các thông số tối ưu của các thiết bị cản.Từ khóa: Dây cáp văng, thiết bị cản nhớt (VD), thiết bị cản cao su (HDRD), tỷ số cản, độcứng chống uốn. @2024 Trường Đại học Giao thông vận tải1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cầu dây văng là kết cấu cầu được sử dụng rất phổ biến trên thế giới do khả năng vượtnhịp lớn. Dây cáp văng là bộ phận rất quan trọng trong cầu dây và được xem là kết cấu mềmdẻo theo phương ngang và có tỷ số cản thấp. Trong quá trình khai thác, dây cáp văng dễ bị 1414 Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 3 (04/2024), 1413-1426dao động dưới tác dụng các loại tải trọng như: gió, mưa và gió kết hợp hoặc xe cộ di chuyểntrên cầu [1-3]. Các dây văng thường xuyên bị dao động với biên độ lớn sẽ bị phá hoại mỏihoặc gây cảm giác không an toàn cho người và các phương tiện lưu thông trên cầu. Để hạnchế các dao động, dây cáp văng thường được gắn thêm các thiết bị cản cơ học nhằm nâng caotỷ số cản của dây cáp văng. Các thiết bị cản nhớt (Viscous damper – VD) thường được gắnbên ngoài tại vị trí dây cáp văng và bản mặt cầu như Hình 1a. Vị trí thiết bị cản nhớt được lắpđặt bên ngoài dây cáp văng nên làm ảnh hưởng đến mỹ quan của công trình cầu. Trong quátrình khai thác, các thiết bị cản nhớt cũng xảy ra hiện tượng thấm hoặc chảy dầu ra ngoài làmgia tăng chi phí duy tu bảo dưỡng thiết bị. Các thiết bị cản cao su (High Damping RubberDamper - HDRD) được thiết kế để lắp đặt bên trong ống dẫn hướng như Hình 1.b. đã phầnnào giải quyết được các hạn chế nêu trên của thiết vị cản nhớt, đặc biệt tính ổn định nhiệt củavật liệu cao su cũng lớn hơn so với dung dịch dầu trong thiết bị cản nhớt nên hiệu quả giảmchấn của thiết bị cản cao su cũng ổn định hơn so với thiết bị cản nhớt. (a) (b) Hình 1. Dây cáp văng gắn thiết bị cản: a) Thiết bị cản nhớt [4], b) Thiết bị cản cao su [5]. Pa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ xây dựng Dây cáp văng Thiết bị cản nhớt Thiết bị cản cao su Tỷ số cản Độ cứng chống uốnTài liệu liên quan:
-
12 trang 273 0 0
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 268 0 0 -
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 221 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 206 0 0 -
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 203 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 192 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 186 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 176 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 173 0 0 -
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 155 0 0