So sánh hình ảnh buổi chiều và cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài Mộ của Hồ Chí Minh và khổ cuối bài Tràng giang của Huy Cận. Từ đó nêu lên vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại của bài Mộ
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 40.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh và Tràng giang của nhà thơ Huy Cận là hai bài thơ nổi tiếng của nền thi ca Việt Nam. Trong đó, hình ảnh buổi chiều tà được hai tác giả phác họa lên với cái nhìn tinh tế, sâu sắc, thể hiện tâm trạng đau đáu nhưng lại gợi lên một niềm tin phơi phới vào tương lai. Trong cả hai bài thơ đều xuất hiện hình ảnh cánh chim chiều, sự vội vã đi tìm chốn ngủ, chốn nghỉ ngơi của những chú chim sau một ngày tìm kiếm thức ăn, sau những vội vã của cuộc sống mưu sinh vất vả. Những chú chim bất ngờ nhận ra rằng bóng tối đang ập đến.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn mẫu 12 Văn nghị luận lớp 12 Nghị luận văn học Hình ảnh buổi chiều Chủ thể trữ tình Bài thơ Mộ Bài thơ Chiều tối Bài thơ Tràng Giang Nhà thơ Huy Cận Chủ tịch Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3383 1 0
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1221 0 0 -
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 785 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 743 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 706 0 0 -
5 trang 689 5 0
-
6 trang 607 0 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 464 0 0 -
2 trang 455 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 384 0 0