Danh mục

So sánh kết cấu và vần luật trong ca dao của tộc người Choang ở Trung Quốc và trong ca dao của tộc người Việt ở Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.80 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ca dao, với vai trò là một hình thức văn học dân gian, không chỉ phản ánh đời sống và tâm hồn của mỗi dân tộc mà còn mang trong mình những quy tắc kết cấu và vần luật riêng biệt. Tộc người Choang ở Trung Quốc và người Việt Nam đều sáng tạo nên những bài ca đặc sắc, nhưng giữa họ lại tồn tại những đặc trưng văn hóa và ngữ âm khác nhau. Việc so sánh kết cấu và vần luật trong ca dao của hai tộc người này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách mà ngôn ngữ và âm điệu được sử dụng để truyền tải cảm xúc và ý nghĩa. Bài viết này sẽ phân tích chi tiết các yếu tố kết cấu và vần luật, từ đó làm nổi bật sự phong phú và đa dạng trong văn hóa ca dao của cả hai dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh kết cấu và vần luật trong ca dao của tộc người Choang ở Trung Quốc và trong ca dao của tộc người Việt ở Việt Nam74 VI THU QUANFOLKLORE RƯỐC RQ0R3 so SÁ/W/CCTMM MTÍMẬTTCOMÌMMD CÒMTỘCCTỊUỞíCTOAC/ÍỈỞTT^ỈỈịtÓe MFOLKLORe NƯÓC NGOAl ĨTOMỊCAMOeứA TộcMỊttòí w ệ rờ V /Ệ n w VI THỤ QUAN I. ĐỂ XUẤT VẤN ĐỂ văn nghệ d â n gian, tộc người Choang, thì T rong m ột dịp n g ẫu n h iên, tôi tra tìm tro n g ca dao người C hoang có đến 8 - 9một tục ngữ của tộc người V iệt tro n g một p h ầ n 10 k é t cấu vần lu ậ t là yêu cướccuôn T ữ điển H án Việt, tìn h cờ p h á t hiện vận /v ần lú n g chân, (chỉ chữ cuối của câu trê n hiệp v ần với chữ lư n g củ a câu dưối),th ấ y hình thức hiệp v ần củ a tục ngữ người hoặc gồm cả yêu cước vận/cưốc v ận (chỉ chữViệt cũng hoàn to àn giông với h ìn h thức cuối và chữ CÍZÔĨ hiệp vần). Đó chính là đặchiệp vần của tục ngữ người Choang. Tục điểm của k ế t cấu v ần lu ậ t tro n g ca daongữ người Việt và tục ngữ người C hoang người Choang. N ếu n h ư k ết cấu vần lu ậtkhông p h ải là chữ cuôi của hai hàng/dòng tro n g các h ìn h thức ca dao của tiên g Việthiệp vần vói n h a u , m à là chữ cuối của dòng cũng tương đồng hay tương tự với k ế t cấuth ứ n h ấ t với m ột chữ khác ngoài chữ cuôi vần lu ậ t tro n g các h ìn h thứ c ca dao củacủa dòng thú’ h ai hiệp v ần với n h a u . Thí người C hoang, thì điều đó chứng tỏ điếu gì?dụ: Quạ tắ m th ì ráo / Sáo tắm th ì m ưa. ơ Đ iều này dã thôi th ú c tôi tiế n h à n h socâu này, chữ cuối của dòng th ứ n h ấ t, ráo sá n h k ết cấu vần lu ậ t qua m ột sôlượng lớnvới chữ đ ầu của dòng th ứ hai, sáo, hiệp vần ca dao của tộc người C hoang và tộc ngườivoi n h au . H ay n h ư câu tục ngữ của người Việt ở V iệt N am . K ết q u ả dã cho th ấy sựChoang: Cá nấp bùn đặc /G iặ c nấp chỗ tối. giông n h a u đến lạ lùng: k ế t cấu vần lu ậ t(Nguyên văn p h iên âm tiế n g C hoang theo của ca dao củ a hai tộc người đêu chủ yếukí hiệu p h iên âm quổc tế, ch ú n g tôi dựa d ù n g yêu cước v ận (vần lưng chân), hoặctheo nghĩa của câu tục ngữ đã dịch qua kiêm cả yêu cước vận/cưóc vận (vần lưngtiêng T ru n g để chuyển dịch ra tiế n g Việt ch ân /v ần chân).cho dễ làm việc. Từ đây trở xuống dều theo II. SO SÁNH KẾT CẤU VẦN LUẬTlệ này). Vậy là chữ cuôi, đặc, ở dòng th ứ TRONG MẤY HÌNH THỨC CA DAO CUAn h ấ t với chữ đầu, giặc, ở dòng th ứ hai hiệpvẩn với n h a u . Điều này k h iên tôi r ấ t hứng HAI TỘC NGUỜI choang - VIỆTth ú nghĩ rằng, không b iết có th ể tìm hiểu Ca dao người C h oang và ca dao ngườixem kết cấu vần lu ậ t giữa h ìn h thứ c ca dao V iệt chủ yếu đều d ù n g h ìn h thứ c bài cangười V iệt với h ìn h thứ c ca dao người ngắn; h ìn h thức bài ca dài cũng chỉ trê n cơC hoang liệu có sự tương tự n h ư th ê chăng? sở bài ca n g ắn m à p h á t triể n mở rộng thêm . Bởi vậy, ở đây ch ú n g tôi chỉ so sánh C húng ta đều b iế t k ế t câu vần lu ậ t của k êt càu vần lu ậ t của h ìn h thứ c các bài caca dao bao giờ cũng in đ ậm đặc điểm dân ngắn.tộc, nó là m ột tro n g n h ữ n g thước đo dángtin cậy n h ấ t để p h â n b iệt thuộc tín h d ân 1. H ìn h t h ứ c b à i c a n g ắ n d o c â utộc của ca dao. Theo nghiên cứu của tác giả t r ê n c â u d ư ớ i n ô i liề n t h à n h m ộ t b à iH oàng D ũng S át, n h à thơ, n h à ng h iên cứu T h í du:FOLKLORE NƯỚC NGOÀI 75 Ca dao người C hoang: A nh hong kh ó i để bền (1) Trước trồ n g cây bắp D ầu tră m n ă m n ữ a không quên lời nào. Sau đ ắ p cây lú a Bài ca dao m ột bài b a dòng của người (2) N ghèo ch ẳn g do trời đ ịn h C hoang và người V iệt đều có h ai lôi hiệp G iàu ch ẳn g do m ện h hay v ần lưng ch ân không giông n h a u , tức là chữ cuối của dòng th ứ n h ấ t và chữ lưng của Ca dao người V iệt dòng th ứ h ai hiệp v ần với n h a u theo vần (1) R uộng cao trồ n g m ầ u lưng chân, tiếp đó, chữ cuối của dòng th ứ R uộng sâ u cấy chiêm h a i và chữ lư ng củ a dòng th ứ b a hiệp v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: