Danh mục

So sánh lý thuyết tính toán xử lý nền đất yếu bằng cọc đất gia cố xi măng (CDM) giữa tiêu chuẩn của Việt Nam và một số nước trên thế giới

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 311.14 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết muốn nói về cơ sở lý thuyết của việc tính toán xử lý nền đất yếu bằng cọc đất gia cố xi măng (CDM – Cement Deep Mixing) giữa tiêu chuẩn hiện tại của Việt Nam và một số nước trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh lý thuyết tính toán xử lý nền đất yếu bằng cọc đất gia cố xi măng (CDM) giữa tiêu chuẩn của Việt Nam và một số nước trên thế giớiThông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 88 SO SÁNH LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỌC ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG (CDM) GIỮA TIÊU CHUẨN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ThS. Đặng Quốc Việt Khoa Cầu đường, trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Nội dung của bài báo muốn nói về cơ sở lý thuyết của việc tính toán xử lý nền đất yếu bằng cọc đất gia cố xi măng (CDM – Cement Deep Mixing) giữa tiêu chuẩn hiện tại của Việt Nam và một số nước trên thế giới. Abstract: This paper compares about the theory of methods improve Soft-Ground under embankment between Vietnamese Design Standard and the others.1. Mở đầu: ràng trong việc tính toán so với các Tiêu Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế chuẩn nước ngoài. Vì thế thực tế khi tínhcủa đất nước thì nhu cầu phát triển về cơ sở toán xử lý nền đất yếu bằng công nghệ CDMhạ tầng giao thông là rất lớn và cấp thiết. Do thì thường vay mượn các tiêu chuẩn nướcđó việc phải xây dựng các tuyến đường trên ngoài để làm rõ vấn đề.vùng đất yếu nhưng đòi hỏi thời gian thi Trong giới hạn của bài báo, tác giả chỉcông nhanh chóng, độ lún và sự ổn định của đề cập đến việc tính toán xử lý nền đất yếunền đường phải được kiểm soát chặt chẽ. bằng công nghệ CDM của Tiêu chuẩn ViệtChúng ta thường sử dụng các giải pháp côngnghệ thông dụng như đệm cát, bấc thấm, Nam và các Tiêu chuẩn nước ngoài để làmgiếng cát, cọc cát, vải địa kỹ thuật. Nhưng nổi bật lên vấn đề này.với những giải pháp như thế thường khó 2. Phương pháp tính toán theo côngkiểm soát được biến dạng lún và ổn định nghệ CDMcông trình, thời gian thi công kéo dài hoặc 2.1. Phương pháp tính toán theo tiêuchi phí cao như sàn giảm tải trên nền cọc bê chuẩn Châu Âu (design guide soft soiltông cốt thép. stabilistation CT97-0301) Trước đòi hỏi đó, công nghệ CDM bắt a. Cách xác định khoảng cách giữa các cọcđầu được áp dụng vào Việt Nam một cách đất xi măngrộng rãi từ những năm 2000 và cho đến nay đã Khoảng cách giữa các cọc phải được tínhđược áp dụng cho rất nhiều ở các dự án lớn để toán sao cho bước cọc là lớn nhất để đáp ứngxử lý nền đất yếu như công trình Đường Liên về nhu cầu kinh tế, đồng thời đáp ứng yêu cầuCảng Cái Mép – Thị Vải, Cảng SITV, Đườngcao tốc Long Thành – Dầu Giây... về kỹ thuật. Giới hạn tối đa cho khoảng cách Nhưng đến mãi năm 2006 thì mới có giữa các cọc khi bố trí theo lưới ô vuông thì cótiêu chuẩn của Việt Nam đề cập đến công thể xác định theo công thức sau:nghệ CDM này, đó là Tiêu chuẩn xây dựng Qp s (1)Việt Nam TCXDVN 385:2006, “Gia cố nền f fs . .h  f q .qđất yếu bằng trụ đất xi măng”. Tuy nhiên Trong đó:Tiêu chuẩn vẫn còn một số tồn đọng chưa rõThông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 89 Qp - khả năng chịu tải cho phép của Kiểm tra theo điều kiện đất nền đượcmỗi cọc. thực hiện theo phương pháp hệ số vượt tải ffs - hệ số tải trọng do đất đắp, xét với điều kiện:trạng thái giới hạn cường độ, ffs = 1,3 ÷ 1,5. Qcol FS  2 (5) fp - hệ số tải trọng do hoạt tải, xét Pactrạng thái giới hạn cường độ, fp = 1,3 ÷ 1,5. Sức chịu tải của cọc đất theo q - hoạt tải phân bố đều trên bề mặt điều kiện đất nền:đất đắp. Qcol = (π*D*Lc + 2,25* π *D2)Su (6) h - chiều cao đất đắp. Trong đó: γ – trọng lượng trung bình của FS - hệ số an toàn.đất đắp. D - đường kính cọc. Lc - chiều dà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: