So sánh phương pháp lấy mẫu máu và phương pháp xạ hình chức năng thận cho đánh giá mức lọc cầu thận
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 959.48 KB
Lượt xem: 81
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết So sánh phương pháp lấy mẫu máu và phương pháp xạ hình chức năng thận cho đánh giá mức lọc cầu thận tiến hành đánh giá thực hiện phương pháp này và so sánh với phương pháp xạ hình chức năng thận thường quy nhằm đánh giá khả năng thực tiễn, cũng như mức độ tương quan giữa hai phương pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh phương pháp lấy mẫu máu và phương pháp xạ hình chức năng thận cho đánh giá mức lọc cầu thận Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ 14 Proceedings of Vietnam conference on nuclear science and technology VINANST-14 SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU MÁU VÀ PHƯƠNG PHÁP XẠ HÌNH CHỨC NĂNG THẬN CHO ĐÁNH GIÁ MỨC LỌC CẦU THẬN COMPARISON OF DOUBLE PLASMA SAMPLING METHOD AND GATES METHOD FOR ESTIMATION OF GLUMERULAR FILTRATION RATE NGUYỄN THỊ KIM DUNG1, NGUYỄN QUỐC THẮNG2*, PHẠM ĐĂNG TÙNG2 Khoa Y học hạt nhân, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 1 2 Đơn vị Y học hạt nhân, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City *Tác giả liên hệ. Email: thangnguyenquoc1003@gmail.com Tóm tắt: Mục tiêu: Đánh giá, so sánh hai phương pháp định lượng mức lọc cầu thận (GFR) là phương pháp lấy mẫu máu (DPSM) và phương pháp xạ hình trên máy SPECT sử dụng dược chất phóng xạ (DCPX) 99mTc-DTPA. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu được tiến hành trên 42 bệnh nhân có chỉ định xạ hình đánh giá chức năng thận. Kết quả: Giá trị GFR trung bình thu được trên các bệnh nhân với phương pháp xạ hình và phương pháp lấy mẫu máu lần lượt là 110,8 ± 21,3 (ml/phút) và 106,2 ± 24,0 (ml/phút) (pTiểu ban D1: Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong y tế Section D1: Application of nuclear techniques in healthcare 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân được chỉ định làm kỹ thuật xạ hình chức năng thận tại khoa Y học hạt nhân, bệnh viện TWQĐ 108. Trong thời gian từ tháng 05 năm 2019 tới tháng 07 năm 2019, 42 bệnh nhân đã được thực hiện kỹ thuật xạ hình chức năng thận, sau khi kết thúc, bệnh nhân được lấy mẫu máu tại hai thời điểm là 01 và 02 giờ. Bệnh nhân được giải thích và thông tin rõ ràng về mục đích của kỹ thuật. Các bệnh nhân được chia làm hai nhóm: nhóm 1 (12 bệnh nhân) bao gồm các bệnh nhân có bệnh lý tắc nghẽn đường tiết niệu, giãn bể thận và nhóm 2 (30 bệnh nhân) là các bệnh nhân có chức năng thận bình thường. Chuẩn bị dược chất phóng xạ Technetium-99m được chiết xuất từ bình phát phóng xạ (generator) 99Mo/99mTc (Tekcis/Cisbio), sau đó gắn kết với chất gắn DTPA (Pentacis/Cisbio) trong hotlab đảm bảo điều kiện vô khuẩn và an toàn bức xạ. Dược chất phóng xạ được kiểm tra độ tinh khiết hóa phóng xạ bằng phương pháp sắc ký giấy với bản mỏng iTLC với dung môi NaCl 0,9% và acetone. Hiệu suất gắn của dược chất phóng xạ phải đảm bảo > 95%. Đánh giá GFR bằng phương pháp xạ hình chức năng thận. (Phương pháp Gate) Bệnh nhân được yêu cầu uống 500 ml nước khi tiêm 5 – 7 mCi dược chất đánh dấu phóng xạ 99mTc- DTPA đường tĩnh mạch. Ngay sau khi tiêm, bệnh nhân được ghi hình trên máy gamma camera (hãng GE, Hoa Kỳ) với collimator LEHR, ghi hình trong thời gian 31 phút với 2 pha: pha tưới máu ghi 02 giây/hình trong 60 giây và pha bài xuất ghi 15 giây/hình trong 30 phút. Hình ảnh được xử lý trên máy tính, vùng ROI (region of interest) trên thận được vẽ tại khoảng thời gian 2 – 3 phút sau khi tiêm, vùng vỏ thận, động mạch và nền cũng được xử lý trên máy tính và cho ra đồ thị chức năng biểu diễn hoạt độ theo thời gian. Giá trị về mức lọc cầu thận GFR được tính toán trên phần mềm Xeleris (GE) theo công thức Gates [5]. Kết quả cuối cùng được máy tính hiệu chuẩn với diện tích da (BSA) của bệnh nhân. Đánh giá GFR bằng phương pháp lấy mẫu máu Sau khi kết thúc kỹ thuật xạ hình chức năng thận, bệnh nhân được lấy 5 – 10 ml máu tại hai thời điểm: ngay sau khi chụp xạ hình và sau đó 60 phút. Thời gian tiêm và lấy mẫu được ghi lại chính xác. Mẫu máu sau đó được ly tâm trong 10 phút tại 10000 rpm, tách lấy 1 ml huyết tương. Mẫu chuẩn được chuẩn bị bằng cách pha loãng 5 – 7 mCi 99mTc-DTPA trong 1000 ml nước. Mẫu chuẩn và mẫu thử được đo hoạt độ phóng xạ (count per minute) trên máy đo độ tập trung (Biodex). Phương pháp hai mẫu máu (DPSM) Mức lọc cầu thận GFR được tính theo công thức của tác giả Russell với hai mẫu [7]: ????1 ???? ln (????2) ????1 ????????????2 − ????2 ????????????1 0.979 ???????????? = [ exp ] ????2 − ????1 ????2 − ????1 Trong đó: D: liều tiêm, đơn vị cpm (count trên phút) P1: hoạt độ mẫu tại thời điểm T1, đơn vị cpm/ml P2: hoạt độ mẫu tại thời điểm T2, đơn vị cpm/ml GFR được hiệu chỉnh theo diện tích da BSA theo công thức Haycock: BSA= 0.024265 x height (cm)0.3964 x weight (kg)0.5378 1.73 GFRBSA=GFRNON x ???????????? Đo số đếm của mẫu Mẫu chuẩn và mẫu thử sau khi chuẩn bị được lấy đúng thể tích 1 ml và đựng trong vial thí nghiệm. Số đếm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh phương pháp lấy mẫu máu và phương pháp xạ hình chức năng thận cho đánh giá mức lọc cầu thận Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ 14 Proceedings of Vietnam conference on nuclear science and technology VINANST-14 SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU MÁU VÀ PHƯƠNG PHÁP XẠ HÌNH CHỨC NĂNG THẬN CHO ĐÁNH GIÁ MỨC LỌC CẦU THẬN COMPARISON OF DOUBLE PLASMA SAMPLING METHOD AND GATES METHOD FOR ESTIMATION OF GLUMERULAR FILTRATION RATE NGUYỄN THỊ KIM DUNG1, NGUYỄN QUỐC THẮNG2*, PHẠM ĐĂNG TÙNG2 Khoa Y học hạt nhân, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 1 2 Đơn vị Y học hạt nhân, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City *Tác giả liên hệ. Email: thangnguyenquoc1003@gmail.com Tóm tắt: Mục tiêu: Đánh giá, so sánh hai phương pháp định lượng mức lọc cầu thận (GFR) là phương pháp lấy mẫu máu (DPSM) và phương pháp xạ hình trên máy SPECT sử dụng dược chất phóng xạ (DCPX) 99mTc-DTPA. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu được tiến hành trên 42 bệnh nhân có chỉ định xạ hình đánh giá chức năng thận. Kết quả: Giá trị GFR trung bình thu được trên các bệnh nhân với phương pháp xạ hình và phương pháp lấy mẫu máu lần lượt là 110,8 ± 21,3 (ml/phút) và 106,2 ± 24,0 (ml/phút) (pTiểu ban D1: Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong y tế Section D1: Application of nuclear techniques in healthcare 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân được chỉ định làm kỹ thuật xạ hình chức năng thận tại khoa Y học hạt nhân, bệnh viện TWQĐ 108. Trong thời gian từ tháng 05 năm 2019 tới tháng 07 năm 2019, 42 bệnh nhân đã được thực hiện kỹ thuật xạ hình chức năng thận, sau khi kết thúc, bệnh nhân được lấy mẫu máu tại hai thời điểm là 01 và 02 giờ. Bệnh nhân được giải thích và thông tin rõ ràng về mục đích của kỹ thuật. Các bệnh nhân được chia làm hai nhóm: nhóm 1 (12 bệnh nhân) bao gồm các bệnh nhân có bệnh lý tắc nghẽn đường tiết niệu, giãn bể thận và nhóm 2 (30 bệnh nhân) là các bệnh nhân có chức năng thận bình thường. Chuẩn bị dược chất phóng xạ Technetium-99m được chiết xuất từ bình phát phóng xạ (generator) 99Mo/99mTc (Tekcis/Cisbio), sau đó gắn kết với chất gắn DTPA (Pentacis/Cisbio) trong hotlab đảm bảo điều kiện vô khuẩn và an toàn bức xạ. Dược chất phóng xạ được kiểm tra độ tinh khiết hóa phóng xạ bằng phương pháp sắc ký giấy với bản mỏng iTLC với dung môi NaCl 0,9% và acetone. Hiệu suất gắn của dược chất phóng xạ phải đảm bảo > 95%. Đánh giá GFR bằng phương pháp xạ hình chức năng thận. (Phương pháp Gate) Bệnh nhân được yêu cầu uống 500 ml nước khi tiêm 5 – 7 mCi dược chất đánh dấu phóng xạ 99mTc- DTPA đường tĩnh mạch. Ngay sau khi tiêm, bệnh nhân được ghi hình trên máy gamma camera (hãng GE, Hoa Kỳ) với collimator LEHR, ghi hình trong thời gian 31 phút với 2 pha: pha tưới máu ghi 02 giây/hình trong 60 giây và pha bài xuất ghi 15 giây/hình trong 30 phút. Hình ảnh được xử lý trên máy tính, vùng ROI (region of interest) trên thận được vẽ tại khoảng thời gian 2 – 3 phút sau khi tiêm, vùng vỏ thận, động mạch và nền cũng được xử lý trên máy tính và cho ra đồ thị chức năng biểu diễn hoạt độ theo thời gian. Giá trị về mức lọc cầu thận GFR được tính toán trên phần mềm Xeleris (GE) theo công thức Gates [5]. Kết quả cuối cùng được máy tính hiệu chuẩn với diện tích da (BSA) của bệnh nhân. Đánh giá GFR bằng phương pháp lấy mẫu máu Sau khi kết thúc kỹ thuật xạ hình chức năng thận, bệnh nhân được lấy 5 – 10 ml máu tại hai thời điểm: ngay sau khi chụp xạ hình và sau đó 60 phút. Thời gian tiêm và lấy mẫu được ghi lại chính xác. Mẫu máu sau đó được ly tâm trong 10 phút tại 10000 rpm, tách lấy 1 ml huyết tương. Mẫu chuẩn được chuẩn bị bằng cách pha loãng 5 – 7 mCi 99mTc-DTPA trong 1000 ml nước. Mẫu chuẩn và mẫu thử được đo hoạt độ phóng xạ (count per minute) trên máy đo độ tập trung (Biodex). Phương pháp hai mẫu máu (DPSM) Mức lọc cầu thận GFR được tính theo công thức của tác giả Russell với hai mẫu [7]: ????1 ???? ln (????2) ????1 ????????????2 − ????2 ????????????1 0.979 ???????????? = [ exp ] ????2 − ????1 ????2 − ????1 Trong đó: D: liều tiêm, đơn vị cpm (count trên phút) P1: hoạt độ mẫu tại thời điểm T1, đơn vị cpm/ml P2: hoạt độ mẫu tại thời điểm T2, đơn vị cpm/ml GFR được hiệu chỉnh theo diện tích da BSA theo công thức Haycock: BSA= 0.024265 x height (cm)0.3964 x weight (kg)0.5378 1.73 GFRBSA=GFRNON x ???????????? Đo số đếm của mẫu Mẫu chuẩn và mẫu thử sau khi chuẩn bị được lấy đúng thể tích 1 ml và đựng trong vial thí nghiệm. Số đếm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mức lọc cầu thận Xạ hình chức năng thận Phương pháp lấy mẫu máu Dược chất phóng xạ Y học hạt nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu chế tạo máy tổng hợp tự động dược chất phóng xạ 18F-FCH dùng cho PET/CT
7 trang 49 0 0 -
6 trang 44 0 0
-
Bài giảng Lý sinh: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
76 trang 43 0 0 -
7 trang 42 0 0
-
Bài giảng Phóng xạ sinh học các phương pháp y học hạt nhân
23 trang 30 0 0 -
Bài giảng Y học hạt nhân: Phần 2 - NXB Y học
79 trang 28 0 0 -
Y học hạt nhân - PGS. TSKH. Phan Sỹ An
189 trang 25 0 0 -
Định liều chiếu trong đối với 131I từ mẫu không khí và lịch sử phơi chiếu
5 trang 25 0 0 -
Giá trị siêu âm trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp
8 trang 25 0 0 -
Không có động mạch phổi phải: Nhân 2 trường hợp khám và điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương
7 trang 23 0 0