So sánh sự xuất hiện của Spread F xích đạo từ trong năm Mặt Trời hoạt động trung bình (2003) và hoạt động yếu (2005)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 803.65 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo phân tích đặc tính xuất hiện của spread F nói chung và của hai dạng Fs_Q và Fs_F trong điều kiện hoạt động từ yên tĩnh (chỉ số Kp < 3). Các kết quả này cũng sẽ được so sánh với các kết quả của một số trạm xung quanh xích đạo từ trên thế giới (Thumba, Kodaikanal của Ấn Độ, Huancayo của Peru, Baguio của Philippin và Fortaleza của Brazil) trong điều kiện tương tự về độ hoạt động Mặt Trời và địa từ. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh sự xuất hiện của Spread F xích đạo từ trong năm Mặt Trời hoạt động trung bình (2003) và hoạt động yếu (2005)33(2)[CĐ], 126-133 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 6-2011 SO SÁNH SỰ XUẤT HIỆN CỦA SPREAD F XÍCH ĐẠO TỪ TRONG NĂM MẶT TRỜI HOẠT ĐỘNG TRUNG BÌNH (2003) VÀ HOẠT ĐỘNG YẾU (2005) HOÀNG THÁI LAN, NGUYỄN THU TRANG, JOHN MACDOUGALL Email: thailan164@gmail.com Viện Vật lý Tp. Hồ Chí Minh - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài: 30-2-20111. Mở đầu [2-5, 7, 12, 15-24]. Ở Việt Nam, sử dụng số liệu tại Đài quan trắc khí quyển Hóc Môn, Tp. Hồ Chí Spread F (Fs) là hiện tượng bất ổn định của cấu Minh (10.50 N, 106.33 E, vỹ độ từ: 2.9 N), Hoàngtrúc plasma khu vực lớp F tầng điện ly. Fs thể hiện Thái Lan và nhóm tác giả đã nghiên cứu thống kêtrên điện ly đồ thu được nhờ phương pháp thăm dò đặc tính của sự xuất hiện Fs, phân loại các dạng Fs,thẳng đứng là các vết phản xạ bị trải rộng về tần số biến thiên mùa và định lượng độ trải rộng của vếtvà độ cao thay vì là đường cong mảnh trong điều phản xạ trên các điện ly đồ trong giai đoạn 2002-kiện ổn định [26]. Vết Fs có nhiều dạng khác nhau 2006 [10].và được phân thành 4 dạng chính là trải rộng về tầnsố (Fs_F), trải rộng về độ cao (Fs_Q), trải rộng về Để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa về hiệntần số lẫn độ cao (Fs_L) và không thể định dạng tượng này tại Việt Nam phục vụ mục tiêu truyền(Fs_P). Từ góc độ ảnh hưởng tới truyền sóng vô thông vệ tinh, bài báo này tập trung vào phân tíchtuyến, Fs được quan tâm với hai dạng cơ bản là Fs quan trắc tại Đài Hóc Môn trong hai năm 2003Fs_Q và Fs_ F [10, 26]. và 2005. Năm 2003 được chọn đại diện cho giai đoạn Mặt Trời hoạt động trung bình (số vết đen Các kết quả nghiên cứu cho thấy, Fs_Q liên trung bình = 63,7) và năm 2005-đại diện cho giaiquan đến hiệu ứng nhấp nháy điện ly, có thể gây đoạn Mặt Trời hoạt động yếu (số vết đen trunggián đoạn tạm thời và làm suy giảm chất lượng tín bình = 29,8) của chu trình Mặt Trời thứ 23. Bài báohiệu trên đường truyền vệ tinh - mặt đất trong khi phân tích đặc tính xuất hiện của spread F nói chungFs_F không có sự liên hệ nào với hiện tượng này và của hai dạng Fs_Q và Fs_F trong điều kiện hoạt[1, 15, 21]. Cùng với sự phát triển của thông tin động từ yên tĩnh (chỉ số Kp < 3). Các kết quả nàyliên lạc vệ tinh, thông tin về spread F, đặc biệt cũng sẽ được so sánh với các kết quả của một sốFs_Q và Fs_ F, là rất quan trọng cho các nghiên trạm xung quanh xích đạo từ trên thế giớicứu cấu trúc plasma điện ly, có ý nghĩa đặc biệt (Thumba, Kodaikanal của Ấn Độ, Huancayo củatrong nghiên cứu và dự báo thời tiết không gian Peru, Baguio của Philippin và Fortaleza của Brazil)toàn cầu. Vì vậy, Fs thường được xem xét để phân trong điều kiện tương tự về độ hoạt động Mặt Trờiloại thành hai dạng cơ bản nêu trên với giả thiết rằng và địa từ.các vết Fs dạng vô định hình [10] là sản phẩm củaquá trình phản xạ từ các lớp bị nghiêng nên cũng có 2. Kết quả và thảo luậnthể được xếp vào dạng trải rộng về độ cao [26]. 2.1. Cơ chế xuất hiện các dạng Spread F Ở khu vực xích đạo từ, đã có hàng loạt báo cáokhoa học về đặc tính xuất hiện của spread F và hai Fs xuất hiện trên điện ly đồ quan trắc tại Tp. Hồdạng Fs cơ bản theo biến trình ngày đêm, theo Chí Minh có nhiều dạng khác nhau [10]. Đây làmùa, theo hoạt động Mặt Trời và hoạt động địa từ một đặc trưng của các trạm xích đạo từ ở các vùng126kinh tuyến khác nhau [4, 24]. Kết quả quan trắc tại trước và sau nửa đêm, cũng có khi vết trải rộngTp. Hồ Chí Minh cho thấy, có những giai đoạn toàn phần xuất hiện xen kẽ với hai dạng. Đặc biệt,quan trắc được sự phát triển tuần tự từ Fs_Q vào rất nhiều trường hợp ghi nhận thấy có sự gián đoạngiai đoạn trước nửa đêm thành Fs_F giai đoạn sau từ 15 phút (1 điện ly đồ) đến 2 giờ 30 phút (10 điệnnửa đêm và cuối cùng là sự trải rộng toàn phần trên ly đồ) giữa hai lần xuất hiện Fs liên tiếp. Cũng cótoàn bộ vết phản xạ (hình 1). Tuy nhiên, có những trường hợp gián đoạn hai hoặc ba lần trong mộtgiai đoạn không thể nhận thấy mối liên hệ nào chuỗi xuất hiện Fs trong đêm. Đây chính là điểmtrong thứ tự xuất hiện Fs_Q → Fs_F. Hai dạng Fs khác biệt so với trạm Thumba (8.31 N, 76.52 E, vỹnày có thể xuất hiện lần lượt trong cả hai giai đoạn độ từ: 0.47 S), Ấn Độ. 10/08/2003 11/08/2003 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh sự xuất hiện của Spread F xích đạo từ trong năm Mặt Trời hoạt động trung bình (2003) và hoạt động yếu (2005)33(2)[CĐ], 126-133 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 6-2011 SO SÁNH SỰ XUẤT HIỆN CỦA SPREAD F XÍCH ĐẠO TỪ TRONG NĂM MẶT TRỜI HOẠT ĐỘNG TRUNG BÌNH (2003) VÀ HOẠT ĐỘNG YẾU (2005) HOÀNG THÁI LAN, NGUYỄN THU TRANG, JOHN MACDOUGALL Email: thailan164@gmail.com Viện Vật lý Tp. Hồ Chí Minh - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài: 30-2-20111. Mở đầu [2-5, 7, 12, 15-24]. Ở Việt Nam, sử dụng số liệu tại Đài quan trắc khí quyển Hóc Môn, Tp. Hồ Chí Spread F (Fs) là hiện tượng bất ổn định của cấu Minh (10.50 N, 106.33 E, vỹ độ từ: 2.9 N), Hoàngtrúc plasma khu vực lớp F tầng điện ly. Fs thể hiện Thái Lan và nhóm tác giả đã nghiên cứu thống kêtrên điện ly đồ thu được nhờ phương pháp thăm dò đặc tính của sự xuất hiện Fs, phân loại các dạng Fs,thẳng đứng là các vết phản xạ bị trải rộng về tần số biến thiên mùa và định lượng độ trải rộng của vếtvà độ cao thay vì là đường cong mảnh trong điều phản xạ trên các điện ly đồ trong giai đoạn 2002-kiện ổn định [26]. Vết Fs có nhiều dạng khác nhau 2006 [10].và được phân thành 4 dạng chính là trải rộng về tầnsố (Fs_F), trải rộng về độ cao (Fs_Q), trải rộng về Để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa về hiệntần số lẫn độ cao (Fs_L) và không thể định dạng tượng này tại Việt Nam phục vụ mục tiêu truyền(Fs_P). Từ góc độ ảnh hưởng tới truyền sóng vô thông vệ tinh, bài báo này tập trung vào phân tíchtuyến, Fs được quan tâm với hai dạng cơ bản là Fs quan trắc tại Đài Hóc Môn trong hai năm 2003Fs_Q và Fs_ F [10, 26]. và 2005. Năm 2003 được chọn đại diện cho giai đoạn Mặt Trời hoạt động trung bình (số vết đen Các kết quả nghiên cứu cho thấy, Fs_Q liên trung bình = 63,7) và năm 2005-đại diện cho giaiquan đến hiệu ứng nhấp nháy điện ly, có thể gây đoạn Mặt Trời hoạt động yếu (số vết đen trunggián đoạn tạm thời và làm suy giảm chất lượng tín bình = 29,8) của chu trình Mặt Trời thứ 23. Bài báohiệu trên đường truyền vệ tinh - mặt đất trong khi phân tích đặc tính xuất hiện của spread F nói chungFs_F không có sự liên hệ nào với hiện tượng này và của hai dạng Fs_Q và Fs_F trong điều kiện hoạt[1, 15, 21]. Cùng với sự phát triển của thông tin động từ yên tĩnh (chỉ số Kp < 3). Các kết quả nàyliên lạc vệ tinh, thông tin về spread F, đặc biệt cũng sẽ được so sánh với các kết quả của một sốFs_Q và Fs_ F, là rất quan trọng cho các nghiên trạm xung quanh xích đạo từ trên thế giớicứu cấu trúc plasma điện ly, có ý nghĩa đặc biệt (Thumba, Kodaikanal của Ấn Độ, Huancayo củatrong nghiên cứu và dự báo thời tiết không gian Peru, Baguio của Philippin và Fortaleza của Brazil)toàn cầu. Vì vậy, Fs thường được xem xét để phân trong điều kiện tương tự về độ hoạt động Mặt Trờiloại thành hai dạng cơ bản nêu trên với giả thiết rằng và địa từ.các vết Fs dạng vô định hình [10] là sản phẩm củaquá trình phản xạ từ các lớp bị nghiêng nên cũng có 2. Kết quả và thảo luậnthể được xếp vào dạng trải rộng về độ cao [26]. 2.1. Cơ chế xuất hiện các dạng Spread F Ở khu vực xích đạo từ, đã có hàng loạt báo cáokhoa học về đặc tính xuất hiện của spread F và hai Fs xuất hiện trên điện ly đồ quan trắc tại Tp. Hồdạng Fs cơ bản theo biến trình ngày đêm, theo Chí Minh có nhiều dạng khác nhau [10]. Đây làmùa, theo hoạt động Mặt Trời và hoạt động địa từ một đặc trưng của các trạm xích đạo từ ở các vùng126kinh tuyến khác nhau [4, 24]. Kết quả quan trắc tại trước và sau nửa đêm, cũng có khi vết trải rộngTp. Hồ Chí Minh cho thấy, có những giai đoạn toàn phần xuất hiện xen kẽ với hai dạng. Đặc biệt,quan trắc được sự phát triển tuần tự từ Fs_Q vào rất nhiều trường hợp ghi nhận thấy có sự gián đoạngiai đoạn trước nửa đêm thành Fs_F giai đoạn sau từ 15 phút (1 điện ly đồ) đến 2 giờ 30 phút (10 điệnnửa đêm và cuối cùng là sự trải rộng toàn phần trên ly đồ) giữa hai lần xuất hiện Fs liên tiếp. Cũng cótoàn bộ vết phản xạ (hình 1). Tuy nhiên, có những trường hợp gián đoạn hai hoặc ba lần trong mộtgiai đoạn không thể nhận thấy mối liên hệ nào chuỗi xuất hiện Fs trong đêm. Đây chính là điểmtrong thứ tự xuất hiện Fs_Q → Fs_F. Hai dạng Fs khác biệt so với trạm Thumba (8.31 N, 76.52 E, vỹnày có thể xuất hiện lần lượt trong cả hai giai đoạn độ từ: 0.47 S), Ấn Độ. 10/08/2003 11/08/2003 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Trái Đất Spread F xích đạo Năm mặt trời Hoạt động trung bình (2003) Hoạt động yếu (2005) Hoạt động Mặt TrờiTài liệu liên quan:
-
8 trang 67 0 0
-
Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha
5 trang 58 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
Bài giảng khoa học trái đất - Chương 1
12 trang 30 0 0 -
Khoa học trái đất và đa dạng sinh học tại khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì - Hướng dẫn thực tập: Phần 2
77 trang 28 0 0 -
Tăng cường khả năng phát quang của vật liệu YVO4: Eu3+ ứng dụng trong y sinh
4 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường sau khai thác ở một số mỏ pyrit và giải pháp giảm thiểu
7 trang 26 1 0 -
124 trang 25 0 0
-
Đặc điểm địa chất mỏ vàng Pác Lạng và triển vọng của chúng ở vùng Đông Bắc Việt Nam
8 trang 25 0 0 -
7 trang 25 0 0