So sánh ương hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) từ Potslarvae 2 trong hệ thống có và không có biofloc ở các mật độ khác nhau
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.74 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định tăng trưởng và tỷ lệ sống của hậu ấu trùng tôm sú ở các mật độ khác nhau trong hệ thống có và không có biofloc. Nghiên cứu gồm 6 nghiệm thức với các mật độ ương 100, 150, 200 Postlarvae-2/lít trong hệ thống có và không có biofloc, bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 30‰, sử dụng bột gạo để tạo biofloc với tỷ lệ C/N=12.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh ương hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) từ Potslarvae 2 trong hệ thống có và không có biofloc ở các mật độ khác nhau Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017 SO SÁNH ƯƠNG HẬU ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) TỪ POTSLARVAE-2 TRONG HỆ THỐNG CÓ VÀ KHÔNG CÓ BIOFLOC Ở CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Châu Tài Tảo TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định tăng trưởng và tỷ lệ sống của hậu ấu trùng tôm sú ở các mật độ khác nhau trong hệ thống có và không có biofloc. Nghiên cứu gồm 6 nghiệm thức với các mật độ ương 100, 150, 200 Postlarvae-2/lít trong hệ thống có và không có biofloc, bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 30‰, sử dụng bột gạo để tạo biofloc với tỷ lệ C/N=12. Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều dài trung bình ở giai đoạn PL-15 của các nghiệm thức có biofloc (12,2 ± 0,4 mm) lớn hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh ương hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) từ Potslarvae 2 trong hệ thống có và không có biofloc ở các mật độ khác nhau Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017 SO SÁNH ƯƠNG HẬU ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) TỪ POTSLARVAE-2 TRONG HỆ THỐNG CÓ VÀ KHÔNG CÓ BIOFLOC Ở CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Châu Tài Tảo TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định tăng trưởng và tỷ lệ sống của hậu ấu trùng tôm sú ở các mật độ khác nhau trong hệ thống có và không có biofloc. Nghiên cứu gồm 6 nghiệm thức với các mật độ ương 100, 150, 200 Postlarvae-2/lít trong hệ thống có và không có biofloc, bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 30‰, sử dụng bột gạo để tạo biofloc với tỷ lệ C/N=12. Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều dài trung bình ở giai đoạn PL-15 của các nghiệm thức có biofloc (12,2 ± 0,4 mm) lớn hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Ấu trùng tôm sú Penaeus monodon Chỉ tiêu theo dõi bioflocGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 25 0 0 -
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 25 0 0