So sánh vị thế cạnh tranh xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam và Thái Lan
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng hệ số chuyên môn hóa thương mại (TSC) để đo lường lợi thế so sánh và phương pháp bốn góc phần tư để xem xét xu hướng chuyển đổi lợi thế so sánh theo tính thâm dụng yếu tố. Kết quả ngụ ý rằng lợi thế so sánh xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam liên tục giảm dần và luôn kém Thái Lan từ năm 2003 đến nay. Lợi thế so sánh nông nghiệp của Việt Nam chủ yếu dựa vào các sản phẩm thâm dụng tài nguyên đất đai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh vị thế cạnh tranh xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam và Thái Lan Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng SO SÁNH VỊ THẾ CẠNH TRANH XUẤT KHẨU NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN ThS. Phạm Ngọc Ý Trường Đại học Kinh tế Luật TÓM TẮT Nghiên cứu so sánh vị thế cạnh tranh xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam và Thái Lan với mục tiêu so sánh mô hình thay đổi lợi thế so sánh xuất khẩu nông nghiệp, và phân tích lợi thế so sánh theo tính thâm dụng các yếu tố sản xuất. Nghiên cứu sử dụng hệ số chuyên môn hóa thương mại (TSC) để đo lường lợi thế so sánh và phương pháp bốn góc phần tư để xem xét xu hướng chuyển đổi lợi thế so sánh theo tính thâm dụng yếu tố. Kết quả ngụ ý rằng lợi thế so sánh xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam liên tục giảm dần và luôn kém Thái Lan từ năm 2003 đến nay. Lợi thế so sánh nông nghiệp của Việt Nam chủ yếu dựa vào các sản phẩm thâm dụng tài nguyên đất đai. Từ khóa: Lợi thế so sánh, nông nghiệp, xuất khẩu nông nghiệp1. Giới thiệu Kể từ sau khi gia nhập Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN (28/7/1995), kinh tế Việt Namđã có sự chuyển mình mạnh mẽ, trong đó phải kể đến những thành tựu đáng kể ở lĩnh vực nông nghiệp, vốnlà ngành ưu tiên hàng đầu trong ASEAN. Nông nghiệp là ngành có nhiều đóng góp cho công cuộc phát triểnkinh tế của Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu luôn xuất siêu với tổng kim ngạch từ năm 2008-2013đạt trên 113 tỷ USD. Những cam kết khi tham gia TPP và các FTA khác, mở ra thị trường mới cho nông sảnViệt Nam nhưng cũng đặt ra rất nhiều thách thức cho ngành nông nghiệp. Ngay cả khi chưa đợi vào TPP thìnông nghiệp (cụ thể là ngành chăn nuôi) sẽ bị tác động tiêu cực ngay khi Cộng đồng Kinh tế Asean 2015được hình thành, những sản phẩm từ Thái Lan có lợi thế so sánh cao tràn vào sẽ ảnh hưởng đến ngành nôngnghiệp của Việt Nam. Cả Việt Nam và Thái Lan đều là hai quốc gia xuất siêu nông nghiệp và có cùng xu hướng tăng trưởngxuất khẩu trong thời gian qua, tuy nhiên xuất siêu nông nghiệp của Thái Lan luôn vượt bậc ấn tượng so vớiViệt Nam về giá trị. Vì thế, để chuẩn bị tiến bước vào Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 và các hiệp địnhkhác, xuất khẩu nông nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt đến từ Thái Lan, vốn cũngcó nền nông nghiệp là một trong những thế mạnh xuất khẩu. Do đó, nhằm đo lường khả năng đương đầu vớisự cạnh tranh của Thái Lan, cần có những nghiên cứu phân tích mô hình lợi thế so sánh trong xuất khẩutrong thời gian qua. Để từ đó, Việt Nam xác định được vị thế cạnh tranh trong xuất khẩu nông nghiệp với đốithủ cạnh tranh trực tiếp trong khu vực là Thái Lan. Nhiều nghiên cứu đã xem xét về vị thế cạnh tranh xuất khẩu nông nghiệp của các quốc gia Châu Á(Shulan và các đồng nghiệp, 2002; Zeng, 2006; Liu và các đồng nghiệp, 2009). Tuy nhiên, nghiên cứu sosánh về lợi thế so sánh của Việt Nam và Thái Lan chưa được thực hiện. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằmphân tích và so sánh mô hình thay đổi trong lợi thế so sánh cho xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam và TháiLan. Hơn nữa, nghiên cứu sẽ phân tích lợi thế so sánh theo tính thâm dụng các yếu tố sản xuất của Việt Namvà Thái Lan.2. Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu Thương mại quốc tế phản ánh sự khác biệt các yếu tố sản xuất nước dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh.Theo lập luận của Leamer (1984) và Liu (2004), tính thâm dụng yếu tố là lý do chính giải thích lợi thế sosánh của hàng hóa, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp của Balassa 180 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng(1986), tính toán hệ số TSC nhằm đo lường lợi thế so sánh. TSC được tính toán bằng cách sử dụng dữ liệuthương mại theo công thức như sau: TSCij = Trong đó, TSCij là TSC của mặt hàng i trong nước j, và EX là xuất khẩu, nhập khẩu IM. TSC là mộttỷ lệ và có giá trị giữa -1 và 1. Nếu TSC là lớn hơn 0, có nghĩa là sản phẩm của quốc gia có lợi thế so sánh,giá trị TSC càng gần 1, lợi thế so sánh càng mạnh. Trái lại, nếu TSC là nhỏ hơn 0 thì mặt hàng này của quốcgia không có lợi thế so sánh. Dữ liệu nghiên cứu dùng để tính toán thu thập, từ cơ sở thống kê dữ liệu Thương mại tiêu dùng củaLiên Hợp Quốc theo từng năm, từ năm 2001 đến 2013 (Số liệu 2014 của Việt Nam chưa có) theo hướng dẫncủa WTO và FAO về thống kê thương mại nông nghiệp. Tiêu chí phân loại theo danh mục hàng hóa thươngmại quốc tế tiêu chuẩn (Standard Internatinal Trade Classification – SITC) là bảng danh mục phân loại hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu dựa trên các công đoạn sản xuất của hàng hóa do Ủy ban Thống kê Liên hợp quốcban hành. Ngoài ra, để tìm lý do cho sự thay đổi tính thâm dụng yếu tố của xuất khẩu nông nghiệp và lợi thếso sánh của nông nghiệp, các sản phẩm thâm dụng lao động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh vị thế cạnh tranh xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam và Thái Lan Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng SO SÁNH VỊ THẾ CẠNH TRANH XUẤT KHẨU NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN ThS. Phạm Ngọc Ý Trường Đại học Kinh tế Luật TÓM TẮT Nghiên cứu so sánh vị thế cạnh tranh xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam và Thái Lan với mục tiêu so sánh mô hình thay đổi lợi thế so sánh xuất khẩu nông nghiệp, và phân tích lợi thế so sánh theo tính thâm dụng các yếu tố sản xuất. Nghiên cứu sử dụng hệ số chuyên môn hóa thương mại (TSC) để đo lường lợi thế so sánh và phương pháp bốn góc phần tư để xem xét xu hướng chuyển đổi lợi thế so sánh theo tính thâm dụng yếu tố. Kết quả ngụ ý rằng lợi thế so sánh xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam liên tục giảm dần và luôn kém Thái Lan từ năm 2003 đến nay. Lợi thế so sánh nông nghiệp của Việt Nam chủ yếu dựa vào các sản phẩm thâm dụng tài nguyên đất đai. Từ khóa: Lợi thế so sánh, nông nghiệp, xuất khẩu nông nghiệp1. Giới thiệu Kể từ sau khi gia nhập Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN (28/7/1995), kinh tế Việt Namđã có sự chuyển mình mạnh mẽ, trong đó phải kể đến những thành tựu đáng kể ở lĩnh vực nông nghiệp, vốnlà ngành ưu tiên hàng đầu trong ASEAN. Nông nghiệp là ngành có nhiều đóng góp cho công cuộc phát triểnkinh tế của Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu luôn xuất siêu với tổng kim ngạch từ năm 2008-2013đạt trên 113 tỷ USD. Những cam kết khi tham gia TPP và các FTA khác, mở ra thị trường mới cho nông sảnViệt Nam nhưng cũng đặt ra rất nhiều thách thức cho ngành nông nghiệp. Ngay cả khi chưa đợi vào TPP thìnông nghiệp (cụ thể là ngành chăn nuôi) sẽ bị tác động tiêu cực ngay khi Cộng đồng Kinh tế Asean 2015được hình thành, những sản phẩm từ Thái Lan có lợi thế so sánh cao tràn vào sẽ ảnh hưởng đến ngành nôngnghiệp của Việt Nam. Cả Việt Nam và Thái Lan đều là hai quốc gia xuất siêu nông nghiệp và có cùng xu hướng tăng trưởngxuất khẩu trong thời gian qua, tuy nhiên xuất siêu nông nghiệp của Thái Lan luôn vượt bậc ấn tượng so vớiViệt Nam về giá trị. Vì thế, để chuẩn bị tiến bước vào Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 và các hiệp địnhkhác, xuất khẩu nông nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt đến từ Thái Lan, vốn cũngcó nền nông nghiệp là một trong những thế mạnh xuất khẩu. Do đó, nhằm đo lường khả năng đương đầu vớisự cạnh tranh của Thái Lan, cần có những nghiên cứu phân tích mô hình lợi thế so sánh trong xuất khẩutrong thời gian qua. Để từ đó, Việt Nam xác định được vị thế cạnh tranh trong xuất khẩu nông nghiệp với đốithủ cạnh tranh trực tiếp trong khu vực là Thái Lan. Nhiều nghiên cứu đã xem xét về vị thế cạnh tranh xuất khẩu nông nghiệp của các quốc gia Châu Á(Shulan và các đồng nghiệp, 2002; Zeng, 2006; Liu và các đồng nghiệp, 2009). Tuy nhiên, nghiên cứu sosánh về lợi thế so sánh của Việt Nam và Thái Lan chưa được thực hiện. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằmphân tích và so sánh mô hình thay đổi trong lợi thế so sánh cho xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam và TháiLan. Hơn nữa, nghiên cứu sẽ phân tích lợi thế so sánh theo tính thâm dụng các yếu tố sản xuất của Việt Namvà Thái Lan.2. Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu Thương mại quốc tế phản ánh sự khác biệt các yếu tố sản xuất nước dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh.Theo lập luận của Leamer (1984) và Liu (2004), tính thâm dụng yếu tố là lý do chính giải thích lợi thế sosánh của hàng hóa, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp của Balassa 180 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng(1986), tính toán hệ số TSC nhằm đo lường lợi thế so sánh. TSC được tính toán bằng cách sử dụng dữ liệuthương mại theo công thức như sau: TSCij = Trong đó, TSCij là TSC của mặt hàng i trong nước j, và EX là xuất khẩu, nhập khẩu IM. TSC là mộttỷ lệ và có giá trị giữa -1 và 1. Nếu TSC là lớn hơn 0, có nghĩa là sản phẩm của quốc gia có lợi thế so sánh,giá trị TSC càng gần 1, lợi thế so sánh càng mạnh. Trái lại, nếu TSC là nhỏ hơn 0 thì mặt hàng này của quốcgia không có lợi thế so sánh. Dữ liệu nghiên cứu dùng để tính toán thu thập, từ cơ sở thống kê dữ liệu Thương mại tiêu dùng củaLiên Hợp Quốc theo từng năm, từ năm 2001 đến 2013 (Số liệu 2014 của Việt Nam chưa có) theo hướng dẫncủa WTO và FAO về thống kê thương mại nông nghiệp. Tiêu chí phân loại theo danh mục hàng hóa thươngmại quốc tế tiêu chuẩn (Standard Internatinal Trade Classification – SITC) là bảng danh mục phân loại hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu dựa trên các công đoạn sản xuất của hàng hóa do Ủy ban Thống kê Liên hợp quốcban hành. Ngoài ra, để tìm lý do cho sự thay đổi tính thâm dụng yếu tố của xuất khẩu nông nghiệp và lợi thếso sánh của nông nghiệp, các sản phẩm thâm dụng lao động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do hóa thương mại Xuất khẩu nông nghiệp Việt Nam Xuất khẩu nông nghiệp Thái Lan Hệ số chuyên môn hóa thương mại Tài nguyên đất đaiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai: Phần 1 - PGS. TS. Lê Quang Trí
106 trang 149 3 0 -
7 trang 102 0 0
-
Tác động của tự do hóa thương mại thế hệ mới đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
11 trang 52 1 0 -
Thương mại và phân phối lần 2 năm 2020 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phần 1
558 trang 52 0 0 -
19 trang 51 0 0
-
Đề cương chi tiết môn học: Quy hoạch sử dụng đất đai
5 trang 49 0 0 -
Tài nguyên đất và độ phì nhiêu của đất tỉnh Sơn La
9 trang 48 0 0 -
91 trang 48 0 0
-
Phát huy hiệu quả tài nguyên đất đai phục vụ phát triển bền vững
16 trang 46 0 0 -
Quản lý môi trường và kinh tế học ở Việt Nam: Phần 2
125 trang 42 0 0