sổ tay đánh giá tác động môi trường (tập 1): phần 2
Số trang: 227
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.78 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: du lịch; phân tích, dự báo và thử nghiệm các tác động môi trường và biện pháp bảo vệ, cơ sở hạ tầng môi trường. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
sổ tay đánh giá tác động môi trường (tập 1): phần 210. Cấp nước đô thị 10.1. Phạm vi Cấp nước đô thị được thực hiện bởi các cơ sở ha tầng nhằm đảm bảo nhu cầu sử dụngnước của dân cư đô thị, khu vực công và thương mại, công nghiệp. Nước có thể được cungcấp thông qua mạng cấp (cung cấp bằng ống) hoặc không có mạng cấp (ví dụ các giếng). Tại nhiều quốc gia thuật ngữ “đô thị” không nhất thiết phải liên quan tới kích thướccủa cộng đồng và do vậy các dạng (kiểu) cấp nước được định nghĩa như sau: Dạng cung cấp Tiêu thụ nước (l/người/ngày)1) Cấp nước không ống 15 - 402) Cấp bằng ống qua các điểm lấy nước Tới 403) Cấp bằng ống đến sân/vườn Tới 604) Cấp bằng ống tới từng nhà (vòi nước trong nhà) Lớn hơn 60 Cấp bằng ống tới các nhà tiêu thụ đặc biệt như thương mại, Biến động rộng5) công nghiệp và khu vực công Trong phạm vi của các nỗ lực phát triển, các nhà tiêu thụ thuộc nhóm 2 và 3 ở trênphải chấp nhận các xử lý ưu tiên, điều này cũng áp dụng đối với các nhà tiêu thụ nhóm 1 tạinhững nơi các nhà máy cấp nước kết nối với mạng đường ống cung cấp. Thêm vào các consố trong bảng tổng quan ở trên cần thêm vào chi phí, trong một vài trường hợp, cho hao hụt& thất thoát – điều thường xuyên xảy ra đối với mạng ống cung cấp. Các số liệu về giá trịtiêu lớn nhất cũng cần có để xác định kích thước của mạng cung cấp. Tại nhiều quốc gia,nhu cầu cho cứu hỏa ít được tính đến trong thiết kế mạng cấp nước. Khai thác nước được chia thành các nhóm sau: - Khai thác từ các nguồn nước ngầm, - Khai thác từ các nguồn nước mặt. Dạng khai thác hỗn hợp cũng cần được cho phép cho: - Khai thác qua bờ song dưới dạng các giếng thấm - Thấm nhân tạo có phục hồi. Các cấu phần của cấp nước đô thị gồm : - Khai thác (các giếng, các tuyến thấm ngầm, các cấu trúc phục vụ khai thác, bể/hồchứa) - Xử lý (ví dụ khử sắt, clo hóa, khử mặn) - Lưu trữ nước sau xử lý - Mạng phân phối (mạng đường ống, các hạ tầng phục vụ truyền nước đi xa). Trong trường hợp thấm nhân tạo có phục hồi, hạng mục được lắp đặt tại khu vực đầunguồn gồm: - hệ thống thấm (lưu vực, các giếng nạp, các tuyến ống xả). 149 10.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 10.2.1. Tổng quan Điều cần quan tâm đến cấp nước đô thị là các tác động môi trường đến cả khối lượngnước sẵn có và cả chất lượng nước. Tại nhiều quốc gia, và nhất là tại các vùng có biến động nhiều về thời tiết, vấn đềđược quan tâm hàng đầu chính là tính sẵn có của nguồn nước cấp. Như là các phần của hệ thống cấp nước đô thị, các tác động có thể được chia thànhcác nhóm sau: - Các tác động gây ra từ hoạt động khai thác nước - Các tác động do quá trình vận chuyển và xử lý nước thô - Các tác động của mạng đường ống phân phối nước. Thêm vào các nhóm tác động trên là tác động thứ cấp dưới dạng - Các hiệu ứng dây chuyền của một hệ thống cấp nước đô thị. 10.2.2. Tác động môi trường của việc khai thác nước 10.2.2.1. Nước ngầm Khai thác nước ngầm sẽ làm thay đổi cân bằng nước của tầng chứa nước và một loạtcác hiệu ứng dây chuyền có thể xảy ra. Cân bằng nước giữa - các thành phân đầu vào (quá trình tái nạp nước ngầm từ nước mưa, các dòng chảycận bề mặt từ các tầng nước liên quan về mặt tủy lực, quá trình thấm nhân tạo) và - Các thành phần đầu ra (dòng chảy vào nguồn nước mặt, dòng chảy ngầm, và lượngkhai thác v.v..). Cần thiết phải nhớ rằng, do mối tương tác thủy lực, các thay đổi gây ra bởi khai thácnước sẽ gây ảnh hưởng đến các thành phần khác của cân bằng nước của cả hai vế (ví dụ sựgia tăng dòng chảy vào từ các tầng chứa nước liên quan). Cần quan tâm đến mối tương tác giữa tính sẵn có của nguồn nước và sử dụng và giữanước mặt và nước ngầm. Việc sử dụng quá mức nguồn nước mặt sẽ làm giảm dòng bổ cậpcho nước ngầm qua quá trình thấm xuống đất, và lượng nước mặt còn lại có thể bị ô nhiễmnặng qua các con đường khác nhau. Hậu quả là sẽ làm gia tăng nhu cầu khai thác nướcngầm (2.2.2). Các tác động khi thay đổi các thành phân của cân bằng nước có thể: a) Làm cạn kiệt trữ lượng nguồn nước ngầm Sự gia tăng cạn kiệt nguồn tài nguyên nước ngầm là kết quả của: - tăng tiêu thụ nước uống do tăng dân số và cải thiện tiêu chuẩn cấp nước - tăng đàn gia súc - tăng nhu cầu sử dụng nước trong công nghiệp và thương mại - lãng phí nước - thất thoát nước bởi mạng cung cấp. Các yếu tố khác gây ra suy giảm tạm thời hoặc vĩnh viễn nguồn nước ngầm cần quantâm là suy g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
sổ tay đánh giá tác động môi trường (tập 1): phần 210. Cấp nước đô thị 10.1. Phạm vi Cấp nước đô thị được thực hiện bởi các cơ sở ha tầng nhằm đảm bảo nhu cầu sử dụngnước của dân cư đô thị, khu vực công và thương mại, công nghiệp. Nước có thể được cungcấp thông qua mạng cấp (cung cấp bằng ống) hoặc không có mạng cấp (ví dụ các giếng). Tại nhiều quốc gia thuật ngữ “đô thị” không nhất thiết phải liên quan tới kích thướccủa cộng đồng và do vậy các dạng (kiểu) cấp nước được định nghĩa như sau: Dạng cung cấp Tiêu thụ nước (l/người/ngày)1) Cấp nước không ống 15 - 402) Cấp bằng ống qua các điểm lấy nước Tới 403) Cấp bằng ống đến sân/vườn Tới 604) Cấp bằng ống tới từng nhà (vòi nước trong nhà) Lớn hơn 60 Cấp bằng ống tới các nhà tiêu thụ đặc biệt như thương mại, Biến động rộng5) công nghiệp và khu vực công Trong phạm vi của các nỗ lực phát triển, các nhà tiêu thụ thuộc nhóm 2 và 3 ở trênphải chấp nhận các xử lý ưu tiên, điều này cũng áp dụng đối với các nhà tiêu thụ nhóm 1 tạinhững nơi các nhà máy cấp nước kết nối với mạng đường ống cung cấp. Thêm vào các consố trong bảng tổng quan ở trên cần thêm vào chi phí, trong một vài trường hợp, cho hao hụt& thất thoát – điều thường xuyên xảy ra đối với mạng ống cung cấp. Các số liệu về giá trịtiêu lớn nhất cũng cần có để xác định kích thước của mạng cung cấp. Tại nhiều quốc gia,nhu cầu cho cứu hỏa ít được tính đến trong thiết kế mạng cấp nước. Khai thác nước được chia thành các nhóm sau: - Khai thác từ các nguồn nước ngầm, - Khai thác từ các nguồn nước mặt. Dạng khai thác hỗn hợp cũng cần được cho phép cho: - Khai thác qua bờ song dưới dạng các giếng thấm - Thấm nhân tạo có phục hồi. Các cấu phần của cấp nước đô thị gồm : - Khai thác (các giếng, các tuyến thấm ngầm, các cấu trúc phục vụ khai thác, bể/hồchứa) - Xử lý (ví dụ khử sắt, clo hóa, khử mặn) - Lưu trữ nước sau xử lý - Mạng phân phối (mạng đường ống, các hạ tầng phục vụ truyền nước đi xa). Trong trường hợp thấm nhân tạo có phục hồi, hạng mục được lắp đặt tại khu vực đầunguồn gồm: - hệ thống thấm (lưu vực, các giếng nạp, các tuyến ống xả). 149 10.2. Các tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ 10.2.1. Tổng quan Điều cần quan tâm đến cấp nước đô thị là các tác động môi trường đến cả khối lượngnước sẵn có và cả chất lượng nước. Tại nhiều quốc gia, và nhất là tại các vùng có biến động nhiều về thời tiết, vấn đềđược quan tâm hàng đầu chính là tính sẵn có của nguồn nước cấp. Như là các phần của hệ thống cấp nước đô thị, các tác động có thể được chia thànhcác nhóm sau: - Các tác động gây ra từ hoạt động khai thác nước - Các tác động do quá trình vận chuyển và xử lý nước thô - Các tác động của mạng đường ống phân phối nước. Thêm vào các nhóm tác động trên là tác động thứ cấp dưới dạng - Các hiệu ứng dây chuyền của một hệ thống cấp nước đô thị. 10.2.2. Tác động môi trường của việc khai thác nước 10.2.2.1. Nước ngầm Khai thác nước ngầm sẽ làm thay đổi cân bằng nước của tầng chứa nước và một loạtcác hiệu ứng dây chuyền có thể xảy ra. Cân bằng nước giữa - các thành phân đầu vào (quá trình tái nạp nước ngầm từ nước mưa, các dòng chảycận bề mặt từ các tầng nước liên quan về mặt tủy lực, quá trình thấm nhân tạo) và - Các thành phần đầu ra (dòng chảy vào nguồn nước mặt, dòng chảy ngầm, và lượngkhai thác v.v..). Cần thiết phải nhớ rằng, do mối tương tác thủy lực, các thay đổi gây ra bởi khai thácnước sẽ gây ảnh hưởng đến các thành phần khác của cân bằng nước của cả hai vế (ví dụ sựgia tăng dòng chảy vào từ các tầng chứa nước liên quan). Cần quan tâm đến mối tương tác giữa tính sẵn có của nguồn nước và sử dụng và giữanước mặt và nước ngầm. Việc sử dụng quá mức nguồn nước mặt sẽ làm giảm dòng bổ cậpcho nước ngầm qua quá trình thấm xuống đất, và lượng nước mặt còn lại có thể bị ô nhiễmnặng qua các con đường khác nhau. Hậu quả là sẽ làm gia tăng nhu cầu khai thác nướcngầm (2.2.2). Các tác động khi thay đổi các thành phân của cân bằng nước có thể: a) Làm cạn kiệt trữ lượng nguồn nước ngầm Sự gia tăng cạn kiệt nguồn tài nguyên nước ngầm là kết quả của: - tăng tiêu thụ nước uống do tăng dân số và cải thiện tiêu chuẩn cấp nước - tăng đàn gia súc - tăng nhu cầu sử dụng nước trong công nghiệp và thương mại - lãng phí nước - thất thoát nước bởi mạng cung cấp. Các yếu tố khác gây ra suy giảm tạm thời hoặc vĩnh viễn nguồn nước ngầm cần quantâm là suy g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sổ tay đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường Tác động môi trường Biện pháp bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường Tác động môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 284 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
203 trang 162 0 0
-
130 trang 143 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 142 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 139 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 138 0 0