Danh mục

sổ tay điều trị nhi khoa - hướng dẫn điều trị các bệnh lý nhi khoa thường gặp: phần 2

Số trang: 191      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.06 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (191 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

tiếp nối phần 1, nội dung phần 2 truyền tải đến người đọc những phần còn lại: trẻ em bị hiv/aids, các vấn đề ngoại khoa thường gặp, theo dõi bệnh nhi, hướng dẫn và xuất viện. hy vọng rằng quyển sách là tài liệu rất hữu ích cho các bác sĩ đa khoa, bác sĩ chuyên khoa nhi, học viên sau đại học và sinh viên y khoa. mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
sổ tay điều trị nhi khoa - hướng dẫn điều trị các bệnh lý nhi khoa thường gặp: phần 2Chương 8TRẺ EM BỊ HIV/AIDS2258. HIV/AIDS8.1. Bệnh nhi với tình trạng nghi ngờ hoặc xác định nhiễm HIV8.1.1. Chẩn đoán lâm sàng8.1.2 . Tham vấn HIV8.1.3 . Xét nghiệm và chẩn đoán nhiễm HIV8.1.4. Phân giai đoạn trên lâm sàng8.2. Liệu pháp kháng virus8.2.1. Thuốc kháng virus8.2.2. Thời điểm bắt đầu liệu pháp kháng virus8.2.3. Tác dụng phụ và theo dõi8.2.4 . Thời điểm thay đổi điều trị8.3. Điều trị hỗ trợ cho trẻ có HIV dương tính8.3.1. Vắc xin8.3.2. Dự phòng bằng co – trimoxazole8.3.3. Dinh dưỡng8.4. Điều trị những bệnh lý liên quan HIV8.4.1. Lao8.4.2. Viêm phổi do Pneumocystis jiroveci8.4.3. Viêm phổi mô kẽ dạng lympho8.4.4. Nhiễm nấm8.4.5. Sarcoma Kaposi8.5. Phòng ngừa lây truyền HIV từ mẹ sang con và dinh dưỡng ở trẻnhũ nhi8.5.1. Phòng ngừa lây truyền HIV từ mẹ sang con8.5.2. Nuôi ăn ở trẻ nhũ nhi khi nhiễm HIV8.6. Theo dõi8.6.1. Xuất viện8.6.2. Chuyển viện8.6.3. Theo dõi lâm sàng8.7. Chăm sóc giảm nhẹ và chăm sóc trong giai đoạn cuối8.7.1. Giảm đau8.7.2. Điều trị chán ăn, buồn nôn và nôn8.7.3. Phòng ngừa và điều trị loét do tì đè8.7.4. Chăm sóc miệng8.7.5. Thông thoáng đường thở8.7.6. Hỗ trợ tâm lýBỆNH NHI VỚI TÌNH TRẠNG NGHI NGỜ HOẶC XÁC ĐỊNH NHIỄM HIV8. HIV/AIDSNhìn chung, việc điều trị những bệnh lý ở trẻ nhiễm HIV cũng tương tựnhư ở những trẻ khác (xem Chương 3 – 7). Hầu hết tác nhân nhiễm trùngở trẻ có HIV dương tính cũng giống như ở trẻ có HIV âm tính, mặc dù tìnhtrạng nhiễm trùng thường gặp hơn, nặng nề hơn và tái đi tái lại. Tuy nhiên,trong một vài trường hợp, nhiễm trùng có thể do những tác nhân khôngthường gặp.Nhiều trẻ có HIV dương tính tử vong do những bệnh lý mắc phải lúc nhỏ,và nhiều trường hợp tử vong có thể phòng tránh được nếu chẩn đoánsớm và điều trị đúng hoặc tiêm chủng đầy đủ và cải thiện dinh dưỡng.Những trẻ này có nguy cơ đặc biệt cao nhiễm tụ cầu, phế cầu và lao. Việccứu sống trẻ phụ thuộc vào việc chẩn đoán sớm, điều trị ngay với thuốckháng virus và dự phòng co–trimoxazole cho những trẻ nhiễm HIV.Tất cả trẻ nhũ nhi và trẻ lớn nên được đánh giá tình trạng nhiễm HIV ở lầnđầu tiên tiếp xúc với hệ thống y tế, lý tưởng là vào lúc mới sinh hoặc sớmnhất sau đó. Để thuận tiện, tất cả các khoa hoặc bệnh viện sản nhi nên đềnghị xét nghiệm HIV cho các bà mẹ và con của họ.Chương này chủ yếu đề cập đến việc điều trị trẻ nhiễm HIV/AIDS: chẩnđoán nhiễm HIV, xét nghiệm và tham vấn, phân giai đoạn trên lâm sàng,thuốc kháng virus, điều trị bệnh lý có liên quan HIV, điều trị hỗ trợ, bú mẹ, lênkế hoạch xuất viện, theo dõi và chăm sóc giảm nhẹ cho trẻ ở giai đoạn cuối.8.1. Bệnh nhi với tình trạng nghi ngờ hoặc xác định nhiễm HIV8.1.1. Chẩn đoán lâm sàngBiểu hiện lâm sàng của nhiễm HIV ở trẻ em rất đa dạng. Nhiều trẻ cóHIV dương tính biểu hiện triệu chứng nặng trong năm đầu đời, trong khinhững trẻ khác có thể không có triệu chứng hoặc chỉ có triệu chứng nhẹtrong khoảng thời gian hơn một năm và có thể sống sót qua nhiều năm.Kinh nghiệm cho thấy biểu hiện lâm sàng ở trẻ nhiễm HIV trong giai đoạnchu sinh không được dùng thuốc kháng virus trước đó có thể rơi vào banhóm sau đây:• Nhóm diễn tiến nhanh (25–30%): hầu hết tử vong trước 1 tuổi, do nhiễmtrùng mắc phải trong tử cung hoặc giai đoạn sớm sau sinh.• Nhóm xuất hiện triệu chứng sớm, sau đó diễn tiến nặng dần và tử vongở thời điểm 3– 5 tuổi (50–60%).• Nhóm sống sót đến hơn 8 tuổi (5–25%): thường kèm viêm phổi mô kẽdạng lympho và gây còm với chiều cao và cân nặng thấp hơn so vớituổi.226CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNGNghi ngờ HIV khi có bất kỳ triệu chứng nào vốn không thường gặp ở trẻHIV âm tính sau đây:Những triệu chứng cho thấy có thể nhiễm HIV• Loét miệng: hồng ban và mảng giả mạc màu trắng be ở vòm họng,nướu và niêm mạc má. Sau giai đoạn sơ sinh, loét miệng gợi ý nhiềuđến nhiễm HIV khi kéo dài trên 30 ngày mặc dù đã điều trị kháng sinh,tái đi tái lại, lan rộng đến lưỡi hoặc biểu hiện dưới dạng nhiễm nấmcandida thực quản.• Viêm tuyến mang tai mãn tính: sưng tuyến mang tai một bên hoặc haibên (chỉ ở phần trước tai) ≥ 14 ngày có hay không kèm đau hoặc sốt.• Bệnh phì đại hạch lympho toàn thể: phì đại hạch lympho ≥ 2 hạch ngoàivùng bẹn mà không rõ nguyên nhân.• Gan to không rõ nguyên nhân: không có sự hiện diện của tình trạngđồng nhiễm virus như cytomegalovirus.• Sốt kéo dài hoặc tái đi tái lại: sốt > 38oC kéo dài ≥ 7 ngày hoặc sốt trên1 lần trong vòng 7 ngày.• Rối loạn chức năng thần kinh: tổn thương thần kinh tiến triển, tật đầunhỏ, chậm phát triển, tăng trương lực cơ, mê sảng.• Herpes zoster (bệnh zona): đau chỗ phát ban với những nốt phồng giớihạn trên một vùng da ở một bên cơ thể.• Viêm da HIV: sẩn hồng ban. Ban điển hình gồm nhiễm nấm lan rộng ởda, móng và da đầu và u mềm lây lan rộng.• Bệnh phổi mạnNhững triệu chứng hoặc bệnh lý đặc hiệu cho trẻ nhiễm HIVNghĩ nhiều đến nhiễn HIV nếu có:• Viêm phổi do Pneumocystis jirove ...

Tài liệu được xem nhiều: