![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sổ tay giáo dục truyền thông về bảo tồn động vật hoang dã: Phần 2
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.27 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sổ tay giáo dục truyền thông về bảo tồn động vật hoang dã: Phần 2 có nội dung giới thiệu các loại động vật hoang dã như: Loài tê giác, loài tê tê, loài voi,...Đồng thời giúp các em học sinh tiếp cận gần với các lài động vật hoang dã để nâng cao ý thức trách nhiệm về việc bảo tồn động vật hoang dã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay giáo dục truyền thông về bảo tồn động vật hoang dã: Phần 2Ảnh: Shutterstock 116 - 117 Phụ lục và tài liệu tham khảoPhụ lục I:Thông tin cơ bảnvề các loài voi, tê giác, tê têTê giác Trên thế giới có năm loài và phụ loài tê giác, trong đó có 3 loài tê giác ở Châu Á là Tê giác Sumatra, Tê giác Java và Tê giác một sừng. Cả năm loài tê giác này đều đang đứng trước những nguy cơ tuyệt chủng do nạn săn bắn trộm để lấy sừng và các tác động tới sinh cảnh sống của chúng. Ở Việt Nam, con tê giác cuối cùng đã bị bắn vào năm 2011 tại VQG Cát Tiên, đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của tê giác ngoài tự nhiên ở Việt Nam. Tuy nhiên, tình trạng tiêu thụ và buôn bán sừng tê giác cho mục đích y dược lại là một trong những vấn đề nóng tại thị trường tại Việt Nam (Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe trung ương và Tổ chức Traffic International tại Việt Nam, 2018).Voi Voi là loài động vật có vú lớn nhất trong tự nhiên, có hai loài voi lớn trên thế giới là Voi Châu Phi và Voi Châu Á. Voi trong tự nhiên cũng đang bị suy giảm mạnh về số lượng cá thể trong vòng vài chục năm qua. Nguyên nhân chính là Thông tin cơ bản về các loài voi, tê giác, tê tê do hoạt động săn bắt trái pháp luật và sự thu hẹp sinh cảnh sống, nguồn thức ăn của chúng. Hiện Voi Châu Á ước tính chỉ còn khoảng 7.000 đến 10.000 cá thể còn lại trong tự nhiên. Ở Việt Nam chỉ còn khoảng hơn 100 cá thể voi ngoài tự nhiên, tập trung chủ yếu ở VQG Yok Don (hơn 70 cá thể), số còn lại hơn 30 cá thể tập trung ở KBTTN văn hóa Đồng Nai và VQG Cát Tiên (WWF Việt Nam, 2017). Hoạt động buôn bán ngà voi và các sản phẩm từ voi tại thị trường Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu từ Thái Lan và Châu Phi, một số ít được tiêu thụ trực tiếp tại Việt Nam. Và phần lớn chúng được chế tác hoặc lưu giữ để trung chuyển tới các thị trường lớn hơn là Trung Quốc hoặc Hồng Kông (ENV, 2019).Tê tê Theo Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn Động vật hoang dã (SVW) thì Việt Nam có 2 loài tê tê là Tê Tê Java (Manis Javanica) và Tê Tê Vàng (Manis pentadactyla). Cả hai loài này đều được xếp vào danh sách những loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ thuộc Phụ lục I của Công ước CITES. Tuy nhiên, tình trạng buôn bán tê tê tại Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới rất đáng báo động. Tê tê đang là loài được buôn bán nhiều nhất, chỉ tính riêng năm 2017 các lực lượng chức năng của Việt Nam đã thu, bắt giữ hơn 2 tấn tê tê và tình trạng buôn bán này vẫn đang tiếp diễn dưới nhiều hình thức ngày càng tinh vi hơn (SVW, 2019). Mặc dù, nhiều tổ chức bảo tồn trong nước và quốc tế như: TRAFFIC, IUCN, WWF, ENV, WCS, Animals Asia, SVW, PanNature,... và các cơ quan quản lý, chính quyền địa phương đã rất nỗ lực trong các hoạt động bảo tồn. Tuy nhiên, với tình hình 118 - 119 phức tạp như hiện nay thì cần có sự chung tay của nhiều tổ chức và cả cộng đồng để có thể bảo tồn được 3 loài động vật quý hiếm này và nhiều loài ĐVHD khác.Phụ lục II:Một số mẫu hoạt độnggiáo dục truyền thông Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinhbảo tồn động vật hoang dãvới học sinh Ví dụ 1: “Tôi là ai”? Thời gian: 60 phútDưới dây là một số hoạt động phổ biến, thường được tổ chức 1. Mục tiêu:cho học sinh, nhằm giúp học sinh được học mà chơi, chơi mà Sau hoạt động này, học sinh có khả năng:học về các khái niệm bảo vệ ĐVHD. Chỉ nên tổ chức 1 hoạt động • Về kiến thức: hiểu sự khác nhau của các loài sinh vật và nhận biết mộtở mỗi lần sinh hoạt CLB. Mỗi hoạt động này là một trò chơi, số loài ĐVHD tại địa phương.hoặc một hoạt động sáng tạo, thực tiễn, giúp các em được học • Kỹ năng: phân tích và diễn giải được sự khác nhau của các loài sinhvề ĐVHD trong không khí cởi mở, thoải mái, sáng tạo nhất. vật, xác định và phân biệt được một số loài ĐVHD tại địa phương. • Thái độ: tôn trọng sự khác nhau của các loài sinh vật, yêu quý các loàiTuỳ vào các loài ĐVHD cần bảo vệ ở khu vực của mình, bạn có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay giáo dục truyền thông về bảo tồn động vật hoang dã: Phần 2Ảnh: Shutterstock 116 - 117 Phụ lục và tài liệu tham khảoPhụ lục I:Thông tin cơ bảnvề các loài voi, tê giác, tê têTê giác Trên thế giới có năm loài và phụ loài tê giác, trong đó có 3 loài tê giác ở Châu Á là Tê giác Sumatra, Tê giác Java và Tê giác một sừng. Cả năm loài tê giác này đều đang đứng trước những nguy cơ tuyệt chủng do nạn săn bắn trộm để lấy sừng và các tác động tới sinh cảnh sống của chúng. Ở Việt Nam, con tê giác cuối cùng đã bị bắn vào năm 2011 tại VQG Cát Tiên, đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của tê giác ngoài tự nhiên ở Việt Nam. Tuy nhiên, tình trạng tiêu thụ và buôn bán sừng tê giác cho mục đích y dược lại là một trong những vấn đề nóng tại thị trường tại Việt Nam (Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe trung ương và Tổ chức Traffic International tại Việt Nam, 2018).Voi Voi là loài động vật có vú lớn nhất trong tự nhiên, có hai loài voi lớn trên thế giới là Voi Châu Phi và Voi Châu Á. Voi trong tự nhiên cũng đang bị suy giảm mạnh về số lượng cá thể trong vòng vài chục năm qua. Nguyên nhân chính là Thông tin cơ bản về các loài voi, tê giác, tê tê do hoạt động săn bắt trái pháp luật và sự thu hẹp sinh cảnh sống, nguồn thức ăn của chúng. Hiện Voi Châu Á ước tính chỉ còn khoảng 7.000 đến 10.000 cá thể còn lại trong tự nhiên. Ở Việt Nam chỉ còn khoảng hơn 100 cá thể voi ngoài tự nhiên, tập trung chủ yếu ở VQG Yok Don (hơn 70 cá thể), số còn lại hơn 30 cá thể tập trung ở KBTTN văn hóa Đồng Nai và VQG Cát Tiên (WWF Việt Nam, 2017). Hoạt động buôn bán ngà voi và các sản phẩm từ voi tại thị trường Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu từ Thái Lan và Châu Phi, một số ít được tiêu thụ trực tiếp tại Việt Nam. Và phần lớn chúng được chế tác hoặc lưu giữ để trung chuyển tới các thị trường lớn hơn là Trung Quốc hoặc Hồng Kông (ENV, 2019).Tê tê Theo Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn Động vật hoang dã (SVW) thì Việt Nam có 2 loài tê tê là Tê Tê Java (Manis Javanica) và Tê Tê Vàng (Manis pentadactyla). Cả hai loài này đều được xếp vào danh sách những loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ thuộc Phụ lục I của Công ước CITES. Tuy nhiên, tình trạng buôn bán tê tê tại Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới rất đáng báo động. Tê tê đang là loài được buôn bán nhiều nhất, chỉ tính riêng năm 2017 các lực lượng chức năng của Việt Nam đã thu, bắt giữ hơn 2 tấn tê tê và tình trạng buôn bán này vẫn đang tiếp diễn dưới nhiều hình thức ngày càng tinh vi hơn (SVW, 2019). Mặc dù, nhiều tổ chức bảo tồn trong nước và quốc tế như: TRAFFIC, IUCN, WWF, ENV, WCS, Animals Asia, SVW, PanNature,... và các cơ quan quản lý, chính quyền địa phương đã rất nỗ lực trong các hoạt động bảo tồn. Tuy nhiên, với tình hình 118 - 119 phức tạp như hiện nay thì cần có sự chung tay của nhiều tổ chức và cả cộng đồng để có thể bảo tồn được 3 loài động vật quý hiếm này và nhiều loài ĐVHD khác.Phụ lục II:Một số mẫu hoạt độnggiáo dục truyền thông Một số mẫu hoạt động giáo dục truyền thông bảo tồn động vật hoang dã với học sinhbảo tồn động vật hoang dãvới học sinh Ví dụ 1: “Tôi là ai”? Thời gian: 60 phútDưới dây là một số hoạt động phổ biến, thường được tổ chức 1. Mục tiêu:cho học sinh, nhằm giúp học sinh được học mà chơi, chơi mà Sau hoạt động này, học sinh có khả năng:học về các khái niệm bảo vệ ĐVHD. Chỉ nên tổ chức 1 hoạt động • Về kiến thức: hiểu sự khác nhau của các loài sinh vật và nhận biết mộtở mỗi lần sinh hoạt CLB. Mỗi hoạt động này là một trò chơi, số loài ĐVHD tại địa phương.hoặc một hoạt động sáng tạo, thực tiễn, giúp các em được học • Kỹ năng: phân tích và diễn giải được sự khác nhau của các loài sinhvề ĐVHD trong không khí cởi mở, thoải mái, sáng tạo nhất. vật, xác định và phân biệt được một số loài ĐVHD tại địa phương. • Thái độ: tôn trọng sự khác nhau của các loài sinh vật, yêu quý các loàiTuỳ vào các loài ĐVHD cần bảo vệ ở khu vực của mình, bạn có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động vật hoang dã Bảo tồn động vật hoang dã Sổ tay giáo dục truyền thông Loài tê giác Loài tê tê Học sinh bảo vệ động vật hoang dãTài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình môn quản lý động vật hoang dã: Hổ Đông Dương
16 trang 201 0 0 -
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng bá hiệp hội bảo vệ động vật Peta
33 trang 178 1 0 -
47 trang 59 0 0
-
49 trang 48 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
94 trang 26 0 0
-
Cẩm nang ngành lâm nghiệp : Lâm sản ngoài gỗ
176 trang 25 0 0 -
24 trang 24 0 0
-
Những loài động vật sống nơi không ngờ tới
10 trang 23 0 0 -
1 trang 23 0 0