Sổ tay Hướng dẫn lập định mức kinh tế kỹ thuật
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.89 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sổ tay hướng dẫn lập định mức kinh tế kỹ thuật trình bày các nội dung chính: định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; định mức lao động và đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm trong công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, định mức sử dụng nước mặt ruộng,... Đây là tài liệu dành cho sinh viên và giảng viên ngành Xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Hướng dẫn lập định mức kinh tế kỹ thuật Ch−¬ng 1. §Þnh møc kinh tÕ kü thuËt trong qu¶n lý... 9 Chương 1 ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1. ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI Để sản xuất ra một đơn vị khối lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, con người phải sử dụng ba yếu tố cơ bản cho quá trình sản xuất là sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Định mức kinh tế kỹ thuật trong sản xuất là quy định mức hao phí cần thiết về vật liệu, nhân công và máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Định mức kinh tế kỹ thuật được xây dựng trong điều kiện trung bình tiên tiến của hoạt động sản xuất, ứng với một phạm vi xác định cho từng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ, ở từng doanh nghiệp, từng địa phương nhất định. Mức hao phí các yếu tố sản xuất được hiểu là các nguồn lực phục vụ cho quá trình sản xuất như nhân lực, vật lực, tài lực... Mức hao phí các yếu tố sản xuất là số lượng hao phí từng yếu tố sản xuất để tạo ra một đơn vị sản phẩm. Định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi là mức hao phí cần thiết về lao động, vật tư, nguyên nhiên vật liệu và máy móc thiết bị để hoàn thành nhiệm vụ tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh kinh tế theo kế hoạch được giao. Định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi (sau đây gọi tắt là định mức quản lý công trình thuỷ lợi) được xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình quy phạm kỹ thuật về quản lý vận hành công trình thuỷ lợi do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và hiện trạng công trình, máy móc thiết bị, phương tiện quản lý của đơn vị. Định mức quản lý công trình thuỷ lợi bao gồm: Định mức lao động; Định mức sửa chữa thường xuyên tài sản cố định; Định mức sử dụng nước (tại mặt ruộng); Định mức tiêu hao điện năng cho bơm tưới, tiêu; Định mức tiêu hao vật tư nhiên liệu cho công tác vận hành, bảo dưỡng máy móc thiết bị; Định mức chi phí quản lý doanh nghiệp... Định mức quản lý công trình thuỷ lợi là căn cứ để lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sử dụng lao động, kế hoạch tài chính hàng năm của đơn vị, là cơ sở để sắp xếp và sử dụng lao động hợp lý nhằm nâng cao năng suất lao động, tinh gọn bộ máy, thực hiện cơ chế khoán cho công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi trong đơn vị (tổ, cụm, trạm thuỷ nông...) nhằm gắn quyền lợi với trách nhiệm và kết quả lao 10 Sæ tay h−íng dÉn x©y dùng ®Þnh møc kinh tÕ kü thuËt... động của người lao động. Hơn nữa định mức quản lý công trình thuỷ lợi là căn cứ để các cơ quan có thẩm quyền thẩm tra, thẩm định kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính của đơn vị và là cơ sở để xây dựng đơn giá đặt hàng, giao kế hoạch, xác định giá gói thầu quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi. Định mức quản lý công trình thuỷ lợi cũng là căn cứ để nghiệm thu, thanh quyết toán chi phí quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi cho các đơn vị khi hoàn thành nhiệm vụ được giao. 1.2. NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI Xây dựng định mức quản lý công trình thuỷ lợi phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau: - Đảm bảo thực hiện đúng quy trình, quy phạm quản lý vận hành công trình. - Bảo đảm tính khoa học, phù hợp với hiện trạng công trình, máy móc, thiết bị hiện có trong điều kiện khí hậu, thời tiết bình thường. - Định mức phải đạt mức trung bình tiên tiến, phù hợp với tiến bộ khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm lao động, và năng lực tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất tại đơn vị. Để tuân thủ các nguyên tắc trên, quá trình nghiên cứu xây dựng định mức quản lý công trình thuỷ lợi phải đạt được các yêu cầu sau: - Số liệu khảo sát thống kê phục vụ xây dựng định mức phải có tính đại diện, phản ánh được tính khách quan của sự vật và hiện tượng trong một chù kỳ, giai đoạn sản xuất nhất định. - Tổ chức sản xuất hợp lý, bảo đảm hoạt động sản xuất diễn ra bình thường, nhằm loại bỏ các động tác thừa, hợp lý hoá các thao tác. - Bảo đảm người lao động có thể thực hiện tốt các định mức đã xây dựng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Phù hợp với các điều kiện tổ chức - kỹ thuật của đơn vị. - Thực hiện đúng các chế độ chính sách hiện hành của nhà nước đối với người lao động. 1.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THỜI GIAN LÀM VIỆC 1.3.1. Xác định kết cấu thời gian làm việc Kết cấu thời gian làm việc bao gồm thời gian định mức, thời gian phục vụ và thời gian không định mức. + Thời gian định mức: Thời gian định mức là thời gian trực tiếp dùng vào việc quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa và bảo vệ công trình thuỷ lợi, bao gồm thời gian tác nghiệp chính và thời gian tác nghiệp phụ. Ch−¬ng 1. §Þnh møc kinh tÕ kü thuËt trong qu¶n lý... 11 - Thời gian tác nghiệp chính: Thời gian không ngừng làm cho đối tượng lao động thay đổi về cơ, lý, hoá, như công nhân vận hành trạm bơm, công nhân vận hành cống... - Thời gian tác nghiệp phụ: Thời gian cần thiết để thực hiện tác nghiệp chính, như thời gian đi lại từ văn phòng trạm đến cống để vận hành... + Thời gian phục vụ: Thời gian phục vụ bao gồm: - Thời gian thực tế cần thiết công nhân dùng để lo công việc, nơi làm việc trong suốt thời gian thực hiện công việc, như lĩnh, trả dụng cụ, kiểm tra lau chùi máy, quét dọn... - Thời gian ngừng công nghệ, nghỉ kỹ thuật: Thời gian đối với công việc có những gián đoạn nhất định trong quy trình công nghệ mà công nhân bắt buộc phải nghỉ tay không thể làm công việc hoặc thao tác gì khác, như khi máy bơm chạy quá điều kiện kỹ thuật cho phép, nhiệt độ động cơ quá cao... - Thời gian chuẩn bị, kết thúc: Thời gian tiêu hao để chuẩn bị làm việc và để kết thúc công việc, như tìm hiểu công việc, nhậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay Hướng dẫn lập định mức kinh tế kỹ thuật Ch−¬ng 1. §Þnh møc kinh tÕ kü thuËt trong qu¶n lý... 9 Chương 1 ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1. ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI Để sản xuất ra một đơn vị khối lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, con người phải sử dụng ba yếu tố cơ bản cho quá trình sản xuất là sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Định mức kinh tế kỹ thuật trong sản xuất là quy định mức hao phí cần thiết về vật liệu, nhân công và máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Định mức kinh tế kỹ thuật được xây dựng trong điều kiện trung bình tiên tiến của hoạt động sản xuất, ứng với một phạm vi xác định cho từng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ, ở từng doanh nghiệp, từng địa phương nhất định. Mức hao phí các yếu tố sản xuất được hiểu là các nguồn lực phục vụ cho quá trình sản xuất như nhân lực, vật lực, tài lực... Mức hao phí các yếu tố sản xuất là số lượng hao phí từng yếu tố sản xuất để tạo ra một đơn vị sản phẩm. Định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi là mức hao phí cần thiết về lao động, vật tư, nguyên nhiên vật liệu và máy móc thiết bị để hoàn thành nhiệm vụ tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh kinh tế theo kế hoạch được giao. Định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi (sau đây gọi tắt là định mức quản lý công trình thuỷ lợi) được xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình quy phạm kỹ thuật về quản lý vận hành công trình thuỷ lợi do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và hiện trạng công trình, máy móc thiết bị, phương tiện quản lý của đơn vị. Định mức quản lý công trình thuỷ lợi bao gồm: Định mức lao động; Định mức sửa chữa thường xuyên tài sản cố định; Định mức sử dụng nước (tại mặt ruộng); Định mức tiêu hao điện năng cho bơm tưới, tiêu; Định mức tiêu hao vật tư nhiên liệu cho công tác vận hành, bảo dưỡng máy móc thiết bị; Định mức chi phí quản lý doanh nghiệp... Định mức quản lý công trình thuỷ lợi là căn cứ để lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sử dụng lao động, kế hoạch tài chính hàng năm của đơn vị, là cơ sở để sắp xếp và sử dụng lao động hợp lý nhằm nâng cao năng suất lao động, tinh gọn bộ máy, thực hiện cơ chế khoán cho công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi trong đơn vị (tổ, cụm, trạm thuỷ nông...) nhằm gắn quyền lợi với trách nhiệm và kết quả lao 10 Sæ tay h−íng dÉn x©y dùng ®Þnh møc kinh tÕ kü thuËt... động của người lao động. Hơn nữa định mức quản lý công trình thuỷ lợi là căn cứ để các cơ quan có thẩm quyền thẩm tra, thẩm định kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính của đơn vị và là cơ sở để xây dựng đơn giá đặt hàng, giao kế hoạch, xác định giá gói thầu quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi. Định mức quản lý công trình thuỷ lợi cũng là căn cứ để nghiệm thu, thanh quyết toán chi phí quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi cho các đơn vị khi hoàn thành nhiệm vụ được giao. 1.2. NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI Xây dựng định mức quản lý công trình thuỷ lợi phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau: - Đảm bảo thực hiện đúng quy trình, quy phạm quản lý vận hành công trình. - Bảo đảm tính khoa học, phù hợp với hiện trạng công trình, máy móc, thiết bị hiện có trong điều kiện khí hậu, thời tiết bình thường. - Định mức phải đạt mức trung bình tiên tiến, phù hợp với tiến bộ khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm lao động, và năng lực tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất tại đơn vị. Để tuân thủ các nguyên tắc trên, quá trình nghiên cứu xây dựng định mức quản lý công trình thuỷ lợi phải đạt được các yêu cầu sau: - Số liệu khảo sát thống kê phục vụ xây dựng định mức phải có tính đại diện, phản ánh được tính khách quan của sự vật và hiện tượng trong một chù kỳ, giai đoạn sản xuất nhất định. - Tổ chức sản xuất hợp lý, bảo đảm hoạt động sản xuất diễn ra bình thường, nhằm loại bỏ các động tác thừa, hợp lý hoá các thao tác. - Bảo đảm người lao động có thể thực hiện tốt các định mức đã xây dựng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Phù hợp với các điều kiện tổ chức - kỹ thuật của đơn vị. - Thực hiện đúng các chế độ chính sách hiện hành của nhà nước đối với người lao động. 1.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THỜI GIAN LÀM VIỆC 1.3.1. Xác định kết cấu thời gian làm việc Kết cấu thời gian làm việc bao gồm thời gian định mức, thời gian phục vụ và thời gian không định mức. + Thời gian định mức: Thời gian định mức là thời gian trực tiếp dùng vào việc quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa và bảo vệ công trình thuỷ lợi, bao gồm thời gian tác nghiệp chính và thời gian tác nghiệp phụ. Ch−¬ng 1. §Þnh møc kinh tÕ kü thuËt trong qu¶n lý... 11 - Thời gian tác nghiệp chính: Thời gian không ngừng làm cho đối tượng lao động thay đổi về cơ, lý, hoá, như công nhân vận hành trạm bơm, công nhân vận hành cống... - Thời gian tác nghiệp phụ: Thời gian cần thiết để thực hiện tác nghiệp chính, như thời gian đi lại từ văn phòng trạm đến cống để vận hành... + Thời gian phục vụ: Thời gian phục vụ bao gồm: - Thời gian thực tế cần thiết công nhân dùng để lo công việc, nơi làm việc trong suốt thời gian thực hiện công việc, như lĩnh, trả dụng cụ, kiểm tra lau chùi máy, quét dọn... - Thời gian ngừng công nghệ, nghỉ kỹ thuật: Thời gian đối với công việc có những gián đoạn nhất định trong quy trình công nghệ mà công nhân bắt buộc phải nghỉ tay không thể làm công việc hoặc thao tác gì khác, như khi máy bơm chạy quá điều kiện kỹ thuật cho phép, nhiệt độ động cơ quá cao... - Thời gian chuẩn bị, kết thúc: Thời gian tiêu hao để chuẩn bị làm việc và để kết thúc công việc, như tìm hiểu công việc, nhậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập định mức kinh tế kỹ thuật Định mức kinh tế kỹ thuật Tìm hiểu định mức kinh tế kỹ thuật Tài liệu định mức kinh tế kỹ thuật Định mức kinh tế Định mức kỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Công nghệ may trang phục 3: Phần 1
106 trang 300 1 0 -
48 trang 245 7 0
-
31 trang 131 0 0
-
16 trang 85 0 0
-
Bài Giảng Định mức kinh tế kỹ thuật - cơ sở của quản trị kinh doanh: Chương I - PGS.TS. Phan Tố Uyên
25 trang 50 0 0 -
70 trang 50 0 0
-
10 trang 48 0 0
-
382 trang 46 0 0
-
18 trang 45 0 0
-
Định mức kinh tế - kỹ thuật đối với hoạt động thông tin khoa học và công nghệ
3 trang 37 0 0