Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ và sử dụng CAPI phiếu cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể và phiếu cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng - Tổng điều tra kinh tế năm 2021: Phần 1
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 797.25 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ và sử dụng CAPI phiếu cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể và phiếu cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng - Tổng điều tra kinh tế năm 2021 được biên soạn nhằm giúp điều tra viên hiểu rõ ý nghĩa, mục đích, phạm vi, đối tượng điều tra, những công việc cần làm, nội dung thông tin cần thu thập và một số trường hợp đặc biệt có thể gặp trong quá trình điều tra tại địa bàn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ và sử dụng CAPI phiếu cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể và phiếu cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng - Tổng điều tra kinh tế năm 2021: Phần 1 0 1 2 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện Quyết định số 307/QĐ-TTg ngày 27 tháng 02 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức Tổng điều tra kinh tế năm 2021 (viết gọn là Tổng điều tra), ngày 03 tháng 9 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Quyết định số 1344/QĐ-BKHĐT về Phương án Tổng điều tra. Cuộc Tổng điều tra được tiến hành trên phạm vi cả nước nhằm thu thập thông tin cơ bản về các đơn vị sản xuất, kinh doanh; đơn vị sự nghiệp, hiệp hội, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam; cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng. Tổng điều tra thu thập thông tin cơ bản về số lượng đơn vị, quy mô và lao động; kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; mức độ ứng dụng công nghệ thông tin; cơ cấu, sự phân bố của các cơ sở và của lao động theo địa phương, theo ngành kinh tế… Thông tin từ các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể; cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng góp phần tạo nên một bức tranh tổng hợp chung của toàn bộ nền kinh tế. Qua đó, giúp các nhà hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước có căn cứ thực tiễn vững chắc trong việc ban hành những chính sách phát triển phù hợp cho từng vùng, từng ngành; bổ sung các chính sách quản lý, kế hoạch, quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách hành chính trong thời gian tới. Để có thể thu thập được số liệu một cách đầy đủ, chính xác, đảm bảo thành công của cuộc Tổng điều tra rất cần có những người điều tra viên am hiểu nghiệp vụ và có tinh thần trách nhiệm cao. Cuốn “Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ và sử dụng CAPI phiếu cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể và phiếu cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng Tổng điều tra kinh tế năm 2021” được biên soạn nhằm giúp điều tra viên hiểu rõ ý nghĩa, mục đích, phạm vi, đối tượng điều tra, những công việc cần làm, nội dung thông tin cần thu thập và một số trường hợp đặc biệt có thể gặp trong quá trình điều tra tại địa bàn. Cuốn sổ tay cũng lưu ý một số vấn đề khi áp dụng phương pháp điều tra bằng phiếu điện tử. 3 Đối với mỗi điều tra viên, cuốn “Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ và sử dụng CAPI phiếu cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể và phiếu cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng Tổng điều tra kinh tế năm 2021” là cẩm nang không thể thiếu. Trước khi tiến hành điều tra tại địa bàn, điều tra viên cần nghiên cứu kỹ những nội dung được trình bày trong cuốn sổ tay này. BAN CHỈ ĐẠO TỔNG ĐIỀU TRA KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 4 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU................................................................................................. 3 MỤC LỤC ............................................................................................................. 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... 7 A. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ............................................................................. 9 PHẦN I: PHƯƠNG ÁN TỔNG ĐIỀU TRA KINH TẾ NĂM 2021 (Tóm tắt) ............................................................................................ 11 1. Mục đích........................................................................................................ 11 2. Đối tượng, đơn vị, phạm vi điều tra .............................................................. 11 3. Phiếu điều tra................................................................................................. 14 4. Thời điểm, thời kỳ điều tra và thời gian thu thập thông tin .......................... 14 5. Loại điều tra và phương pháp thu thập thông tin .......................................... 15 6. Công bố kết quả ............................................................................................ 15 PHẦN II: NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU TRA VIÊN ............................................... 16 I. Giai đoạn chuẩn bị điều tra ............................................................................ 16 II. Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin tại địa bàn ....................................... 17 III. Giai đoạn kết thúc thu thập thông tin .......................................................... 18 PHẦN III: NHẬN DIỆN ĐƠN VỊ ĐIỀU TRA .................................................. 19 I. Cơ sở SXKD cá thể ........................................................................................ 19 II. Cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng ........................................................................... 24 B. HƯỚNG DẪN GHI PHIẾU .......................................................................... 25 PHẦN I: HƯỚNG DẪN GHI PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁ THỂ (PHIẾU 2/CT-TB và PHIẾU 2/CT-M) ................................................................................ 27 I. Đối tượng áp dụng ......................................................................................... 27 II. Hướng dẫn ghi phiếu .................................................................................... 27 5 PHẦN II: HƯỚNG DẪN GHI PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG ................................................ 45 I. Đối tượng áp dụng ......................................................................................... 45 II. Hướng dẫn ghi phiếu .................................................................................... 45 C. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CAPI .................................................................. 51 PHẦN I: YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ DI ĐỘNG SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRA ...................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ và sử dụng CAPI phiếu cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể và phiếu cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng - Tổng điều tra kinh tế năm 2021: Phần 1 0 1 2 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện Quyết định số 307/QĐ-TTg ngày 27 tháng 02 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức Tổng điều tra kinh tế năm 2021 (viết gọn là Tổng điều tra), ngày 03 tháng 9 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Quyết định số 1344/QĐ-BKHĐT về Phương án Tổng điều tra. Cuộc Tổng điều tra được tiến hành trên phạm vi cả nước nhằm thu thập thông tin cơ bản về các đơn vị sản xuất, kinh doanh; đơn vị sự nghiệp, hiệp hội, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam; cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng. Tổng điều tra thu thập thông tin cơ bản về số lượng đơn vị, quy mô và lao động; kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; mức độ ứng dụng công nghệ thông tin; cơ cấu, sự phân bố của các cơ sở và của lao động theo địa phương, theo ngành kinh tế… Thông tin từ các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể; cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng góp phần tạo nên một bức tranh tổng hợp chung của toàn bộ nền kinh tế. Qua đó, giúp các nhà hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước có căn cứ thực tiễn vững chắc trong việc ban hành những chính sách phát triển phù hợp cho từng vùng, từng ngành; bổ sung các chính sách quản lý, kế hoạch, quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách hành chính trong thời gian tới. Để có thể thu thập được số liệu một cách đầy đủ, chính xác, đảm bảo thành công của cuộc Tổng điều tra rất cần có những người điều tra viên am hiểu nghiệp vụ và có tinh thần trách nhiệm cao. Cuốn “Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ và sử dụng CAPI phiếu cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể và phiếu cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng Tổng điều tra kinh tế năm 2021” được biên soạn nhằm giúp điều tra viên hiểu rõ ý nghĩa, mục đích, phạm vi, đối tượng điều tra, những công việc cần làm, nội dung thông tin cần thu thập và một số trường hợp đặc biệt có thể gặp trong quá trình điều tra tại địa bàn. Cuốn sổ tay cũng lưu ý một số vấn đề khi áp dụng phương pháp điều tra bằng phiếu điện tử. 3 Đối với mỗi điều tra viên, cuốn “Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ và sử dụng CAPI phiếu cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể và phiếu cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng Tổng điều tra kinh tế năm 2021” là cẩm nang không thể thiếu. Trước khi tiến hành điều tra tại địa bàn, điều tra viên cần nghiên cứu kỹ những nội dung được trình bày trong cuốn sổ tay này. BAN CHỈ ĐẠO TỔNG ĐIỀU TRA KINH TẾ TRUNG ƯƠNG 4 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU................................................................................................. 3 MỤC LỤC ............................................................................................................. 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... 7 A. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ............................................................................. 9 PHẦN I: PHƯƠNG ÁN TỔNG ĐIỀU TRA KINH TẾ NĂM 2021 (Tóm tắt) ............................................................................................ 11 1. Mục đích........................................................................................................ 11 2. Đối tượng, đơn vị, phạm vi điều tra .............................................................. 11 3. Phiếu điều tra................................................................................................. 14 4. Thời điểm, thời kỳ điều tra và thời gian thu thập thông tin .......................... 14 5. Loại điều tra và phương pháp thu thập thông tin .......................................... 15 6. Công bố kết quả ............................................................................................ 15 PHẦN II: NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU TRA VIÊN ............................................... 16 I. Giai đoạn chuẩn bị điều tra ............................................................................ 16 II. Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin tại địa bàn ....................................... 17 III. Giai đoạn kết thúc thu thập thông tin .......................................................... 18 PHẦN III: NHẬN DIỆN ĐƠN VỊ ĐIỀU TRA .................................................. 19 I. Cơ sở SXKD cá thể ........................................................................................ 19 II. Cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng ........................................................................... 24 B. HƯỚNG DẪN GHI PHIẾU .......................................................................... 25 PHẦN I: HƯỚNG DẪN GHI PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁ THỂ (PHIẾU 2/CT-TB và PHIẾU 2/CT-M) ................................................................................ 27 I. Đối tượng áp dụng ......................................................................................... 27 II. Hướng dẫn ghi phiếu .................................................................................... 27 5 PHẦN II: HƯỚNG DẪN GHI PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG ................................................ 45 I. Đối tượng áp dụng ......................................................................................... 45 II. Hướng dẫn ghi phiếu .................................................................................... 45 C. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CAPI .................................................................. 51 PHẦN I: YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ DI ĐỘNG SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRA ...................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng điều tra kinh tế năm 2021 Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ Hướng dẫn sử dụng CAPI Sản xuất kinh doanh cá thể Phương pháp điều tra bằng phiếu điện tử Phương pháp thu thập thông tinTài liệu liên quan:
-
104 trang 104 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 2 - Phạm Văn Quyết
100 trang 70 5 0 -
Hà Tĩnh - Kết quả Tổng điều tra kinh tế năm 2021
187 trang 51 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 2 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
211 trang 45 0 0 -
Hướng dẫn nghiệp vụ công tác thống kê đối với sở tư pháp - Sổ tay: Phần 2
131 trang 40 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn Nghiên cứu hiện trường (Dành cho sinh viên ngành Lâm nghiệp)
0 trang 36 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 3 - Th.S Trần Phi Hoàng
13 trang 32 0 0 -
148 trang 30 0 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học (Tập 1): Phần 1 - GS.TSKH. Lê Huy Bá (chủ biên)
239 trang 27 0 0 -
Bài giảng Lập kế hoạch y tế - Chương 3: Thu thập thông tin đánh giá tình hình
26 trang 25 0 0